1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lớp vỏ sinh vật Khái niệm: Lớp vỏ sinh vật là những sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái đất. 1.2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật a. Đối với thực vật - Khí hậu: Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 27: Lớp vỏ SV. Nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, ĐV trên Trái Đất
Bài học Địa lý 6
Địa lý 6 Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa - Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Đất gồm có nhiều tầng khác nhau: Trên cùng là tầng chứa mùn (mỏng, màu xám) Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi…. (dày, màu vàng đỏ) Dưới cùng là đá mẹ (xuống sâu, màu tùy loại đá). 1.2. Thành phần và đặc … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
Địa lý 6 Bài 25: Thực hành: Chuyển động của dòng biển trong đại dương
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục tiêu Hoàn thiện kĩ năng quan sát Củng cố kiến thức về các dòng biển của Đại dương Thế giới 1.2. Dụng cụ Lược đồ các dòng biển Đại dương Thế giới 2. Nội dung tiến hành 2.1. Các dòng biển trong Đại dương Thế giới Dựa vào bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới, hãy: - Cho biết vị trí và hướng chảy của các … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 25: Thực hành: Chuyển động của dòng biển trong đại dương
Địa lý 6 Bài 24: Biển và đại dương
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Độ muối của nước biển và đại dương Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35‰. Nguyên nhân: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển. Độ muối của biển nước ta: 33‰ 1.2. Sự vận động của nước … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 24: Biển và đại dương
Địa lý 6 Bài 23: Sông và hồ
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sông và lượng nước của sông a. Sông Khái niệm: Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại thành hệ thống sông. b. Đặc điểm của sông Lưu lượng là lượng nước chảy … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 23: Sông và hồ
Địa lý 6 Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất - Chí tuyến: Khái niệm: các chí tuyến là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí. Trên bề mặt Trái Đất có 2 đường chí tuyến: Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. - Các vòng cực: Khái niệm: các vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
Địa lý 6 Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục tiêu 1.2. Dụng cụ 2. Nội dung tiến hành 2.1. Quan sát biểu đồ hình 55 Quan sát biểu đồ hình 55 SGK, trả lời các câu hỏi sau: - Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường? Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột? - Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Địa lý 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hơi nước và độ ẩm không khí a. Độ ẩm của không khí Trong không khí luôn có 1 lượng hơi nước. Nguồn cung cấp: ao, hồ, sông, suối…chủ yếu ở biển và đại dương. Dụng cụ đo: Ẩm kế Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa càng nhiều. Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa. b. … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Địa lý 6 Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất a. Khí áp Khái niệm: là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. Dụng cụ đo: khí áp kế. Đơn vị đo: mm thủy ngân. Khí áp trung bình ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của một cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 là :760mm thủy ngân. b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất Khí áp được phân bố trên … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
Địa lý 6 Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thời tiết và khí hậu - Khái niệm: Thời tiết: Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. Khí hậu: Là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật. - So sánh thời tiết và khí hậu: - Giống nhau: Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở … [Đọc thêm...] vềĐịa lý 6 Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí