Tóm tắt lý thuyết Há»i Äá»ng nhân dân và Uá»· ban nhân dân là bá» máy chÃnh quyá»n Äá»a phương trá»±c tiếp gần bó vá»i Äá»i sá»ng cá»§a nhân dân và có nhiá»u hoạt Äá»ng Äóng góp thiết thá»±c và o viá»c phát triá»n kinh tế - xã há»i, giữ vững an ninh chÃnh trá», tráºt tá»± an toà n xã … [Đọc thêm...] vềBài 23: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài học GDKT&PL 10 - KẾT NỐI
Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân là các cơ quan giữ vai trò tư pháp trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hoạt động của hai cơ quan này gắn liền với việc bảo vệ quyền lợi và nâng cao nhận thức về pháp luật cho nhân dân. Câu hỏi: Em cùng các bạn xem một số hình ảnh hoặc clip xét xử … [Đọc thêm...] vềBài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài 21: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Quốc hội, Chủ tịch nước và Chính phủ là những cơ quan, thiết chế đóng vai trò quan trọng trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu hỏi: Em hãy kể một số hoạt động của Quốc hội (hoặc Chủ tịch nước, Chính phủ) trong thực tiễn và chia sẻ ý nghĩa của hoạt động đó. Trả lời: Một số hoạt … [Đọc thêm...] vềBài 21: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Câu hỏi: Em hãy kể tên các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chia sẻ hiểu biết của mình về … [Đọc thêm...] vềBài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài 19: Đặc điểm, cấu trúc, hoạt động của bộ máy chính trị Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Hệ thống chính trị Việt Nam gồm nhiều bộ phận cấu thành nhưng đều có chung một mục đích là duy trì và đại diện cho quyền lợi của giai cấp và dân tộc. Câu hỏi: Em hãy kể một số hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Trả lời: Một số … [Đọc thêm...] vềBài 19: Đặc điểm, cấu trúc, hoạt động của bộ máy chính trị Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài 18: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vi lãnh thổ của mình. Để thực hiện chức năng quản lí nhà nước và xã hội, Nhà nước ta đã thiết lập bộ máy nhà nước từ trung ương … [Đọc thêm...] vềBài 18: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài 17: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của một đất nước, Hiến pháp năm 2013 có 14 điều tại Chương III để quy định chế độ, chính sách của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về những lĩnh vực này. Câu hỏi: Em hãy chia sẻ một khẩu … [Đọc thêm...] vềBài 17: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài 16: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định tại Chương II của Hiến pháp năm 2013 với 36 điều (từ Điều 14 đến Điều 49) nhằm khẳng định vai trò quan trọng của quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp. Điều này thể hiện nhất quản với đường lối của Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã … [Đọc thêm...] vềBài 16: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài 15: Nội dung cơ bản của Hiến pháp và chế độ chính trị – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Chế độ chính trị là một lĩnh vực quan trọng, quyết định sự tồn vong, phát triển của một quốc gia. Do vậy, những nội dung về chế độ chính trị thường được quy định trong rất nhiều văn bản pháp luật của mỗi quốc gia, trong đó có Hiến pháp – luật cơ bản của Nhà nước, chế độ chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam … [Đọc thêm...] vềBài 15: Nội dung cơ bản của Hiến pháp và chế độ chính trị – GDKT-PL 10 – KNTT
Bài 14: Giới thiệu về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Ngày 2 – 9 – 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập" khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngay sau đó, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 3 – 9 – 1945, Hồ Chủ tịch đã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ. Một trong những nhiệm vụ cấp bách đó là xây dựng Hiến … [Đọc thêm...] vềBài 14: Giới thiệu về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – GDKT-PL 10 – KNTT