• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học
  • Nghe Nhạc

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bài học GDCD 12

GDCD 12 Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phất triển tiến bộ của nhân loại Pháp luật là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia Pháp luật là cơ sở để xây dựng và phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Pháp luật là cơ sở để hợp tác kinh tế - thương mại giữa các nước Pháp luật là cơ sở để bảo … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại

GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước a. Trong lĩnh vực kinh tế Tạo khung pháp lí cho hoạt động sản xuất kinh doanh Pháp luật thừa nhận và đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân Các quy định của pháp luật về thuế, tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, là động lực thúc đẩy sản xuất kinh … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

GDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân a. Quyền học tập của công dân - Khái niệm: Mọi công dân đều có quyền học tập từ thâp đến cao, có thể học bất cứ nghành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. - Nội dung quyền học tập của công dân Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

GDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước. b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

GDCD 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các quyền tự do cơ bản của công dân a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân - Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. - Nội dung: Không một ai dù ở … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Bình đẳng giữa các dân tộc a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. b. Nội dung … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ - Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. - Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau: Một là: Mọi công dân đều được … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. a. Khái niệm thực hiện pháp luật. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh. b. Các hình thức thực … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

10/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lí thuyết 1.1. Khái niệm pháp luật a. Pháp luật là gì? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. b. Đặc trưng của pháp luật - Tính quy phạm phổ biến Tính quy phạm: Khuôn mẫu; tính phổ biến: áp dụng nhiều lần đối với nhiều người, nhiều nơi. Tính quy phạm phổ biến: làm … [Đọc thêm...] vềGDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi giữa HK2 môn Địa lí 12 năm 2022-2023 Trường THPT Lê Trung Kiên 21/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Hàm Long Lần 1 20/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Phan Châu Trinh 19/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Bùi Thị Xuân 19/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Trần Hữu Trang 19/03/2023




Chuyên mục

Copyright © 2023 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Giao Vien VN - Môn Toán - Sách toán - QAz Do - Hoc tot hon - Lop 12 - Hoc giai