Tóm tắt bài 1.1. Một số quyền của trẻ em - Trẻ em có thể bày tỏ mong muốn quyền trẻ em được thực hiện tốt hơn; cần có thái độ phù hợp khi phát hiện việc thực hiện quyền trẻ em của gia đình, nhà trường và cộng đồng chưa hợp lí. 1.2. Trách nhiệm của gia đình và xã hội - Gia đình, nhà trường và xã hội là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo … [Đọc thêm...] vềBài 12: Thực hiện quyền trẻ em – CTST
Bài học GDCD lớp 6 – Chân trời
Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Khái niệm - Quyền trẻ em là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có và khách quan của trẻ em được ghi nhận và bảo vệ - Quyền trẻ em là cơ sở pháp lí để bảo vệ trẻ em, thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em phát triển một cách toàn diện. 1.2. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ … [Đọc thêm...] vềBài 11: Quyền cơ bản của trẻ em – CTST
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Khái niệm - Quyền cơ bản của công dân là những lợi ích cơ bản của công dân được hưởng và được luật pháp bảo vệ. - Nghĩa vụ cơ bản của công dân là yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện nhằm đáp ứng lợi ích của nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. - Công dân Viêt Nam có quyền và thực hiện nghĩa vụ … [Đọc thêm...] vềBài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân – CTST
Bài 9: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Khái niệm - Công dân là một cá nhân hoặc một con người cụ thể mang quốc tịch của quốc gia có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của mỗi nước. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. 1.2. Căn cứ xác định công dân nước Việt Nam Một … [Đọc thêm...] vềBài 9: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – CTST
Bài 8: Tiết kiệm – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Thế nào là tiết kiệm? - Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác. 1.2. Biểu hiện - Tiết kiệm tiền; tiết kiệm nước; tiết kiệm điện; tiết kiệm thời gian; tiền kiệm đồ ăn; tiết kiệm đồ uống; tiết kiệm giấy bút; tiết kiệm mọi thứ xung quanh ta... 1.3. Giải pháp để tiết … [Đọc thêm...] vềBài 8: Tiết kiệm – CTST
Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Khái niệm - Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội. 1.2. Biểu hiện - Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại tình dục, đuối nước, cháy nổ,... 1.3. Các giải pháp phòng tránh tình huống nguy hiểm - Để ứng … [Đọc thêm...] vềBài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm – CTST
Bài 6: Tự nhận thức bản thân – CTST
Bài 6: Tự nhận thức bản thân … [Đọc thêm...] vềBài 6: Tự nhận thức bản thân – CTST
Bài 5: Tự lập – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Thế nào là tự lập? - Tự lập là chủ động, tự giác làm các công việc bằng khả năng, sức lực của mình. 1.2. Biểu hiện của tự lập - Biểu hiện của tự lập là: tự suy nghĩ, tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Trái ngược với tự lập là: ỷ lại vào người khác, lười nhác, không nỗ lực, dựa dẫm, thiếu trách nhiệm... 1.3. Vì … [Đọc thêm...] vềBài 5: Tự lập – CTST
Bài 3: Siêng năng, kiên trì – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Khái niệm siêng năng, kiên trì. - Siêng năng là làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên của con người. - Kiên trì là làm việc miệt mài, quyết tâm giữ vững ý chí, làm đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại. 1.2. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì Học tập Lao động Hoạt động … [Đọc thêm...] vềBài 3: Siêng năng, kiên trì – CTST
Bài 3: Siêng năng, kiên trì – CTST
Tóm tắt bài 1.1. Khái niệm siêng năng, kiên trì. - Siêng năng là làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên của con người. - Kiên trì là làm việc miệt mài, quyết tâm giữ vững ý chí, làm đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại. 1.2. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì Học tập Lao động Hoạt động … [Đọc thêm...] vềBài 3: Siêng năng, kiên trì – CTST