Tóm tắt lý thuyết Để quản lí xã hội, Nhà nước tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước gồm các cơ quan, nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương. Mỗi cơ quan nhà nước có vị trí, chức năng và thẩm quyền riêng nhưng chúng có mối liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành một hệ thống thống nhất nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ … [Đọc thêm...] vềBài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước – GDCD 10 – CTST
Bài học GDKT&PL 10 – Chân trời
Bài 23: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Một trong những nội dung quan trọng của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là các chương liên quan về kinh tế - xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường. Những quy định này đã thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước và ý nguyện của nhân dân ta về đổi mới toàn diện, hội … [Đọc thêm...] vềBài 23: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường – GDCD 10 – CTST
Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Trong má»t nhà nưá»c dân chá»§, quyá»n con ngưá»i, quyá»n và nghÄ©a vụ cÆ¡ bản cá»§a công dân là má»t ná»i dung quan trá»ng ÄÆ°á»£c Hiến pháp ghi nháºn và bảo vá». á» nưá»c Cá»ng hoà xã há»i Chá»§ nghÄ©a Viá»t Nam, vấn Äá» nà y ÄÆ°á»£c ghi nháºn tại Hiến pháp nÄm … [Đọc thêm...] vềBài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân – GDCD 10 – CTST
Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 về chính trị – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Chế độ chính trị là lĩnh vực có tầm quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của một quốc gia. Nội dung về chế độ chính trị được quy định trong Hiến pháp. Chế độ chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định tại Hiến pháp năm 2018 bao gồm: Chính thể, chủ quyền lãnh thổ, tổ chức hoạt động của hệ … [Đọc thêm...] vềBài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 về chính trị – GDCD 10 – CTST
Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước CHXHCNVN – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo quyền lợi của mỗi công dân cũng như sự phát triển chung của đất nước. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Câu hỏi: Em hãy chia sẻ suy nghĩ của em về khẩu hiệu "Sống và làm … [Đọc thêm...] vềBài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước CHXHCNVN – GDCD 10 – CTST
Bài 19: Thực hiện pháp luật – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Pháp luật là công cụ, phương tiện để Nhà nước quản lí. Vai trò của pháp luật chỉ thật sự phát huy khi tổ chức, cá nhân chủ động thực hiện. Câu hỏi: Theo em, việc thực hiện pháp luật có ý nghĩa như thế nào trong đời sống hằng ngày? Trả lời: Pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. … [Đọc thêm...] vềBài 19: Thực hiện pháp luật – GDCD 10 – CTST
Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Để quản lý và điều chỉnh các quan hệ xã hội, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ và thống nhất. Hệ thống pháp luật Việt Nam thể hiện thông qua các văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. Câu hỏi: Em hãy quan sát hình dưới đây và thực hiện yêu cầu. - Em … [Đọc thêm...] vềBài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam – GDCD 10 – CTST
Bài 17: Pháp luật và đời sống – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Pháp luật giữ một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Do đó, mỗi công dân cần nắm được khái niệm, đặc điểm của pháp luật, nhận thức vai trò của pháp luật, phê phán các hành vi vi phạm pháp luật là điều rất cần thiết. Câu hỏi: Em hãy đọc và nêu ý nghĩa 2 câu thơ dưới đây: "...Bảy xin Hiến pháp ban … [Đọc thêm...] vềBài 17: Pháp luật và đời sống – GDCD 10 – CTST
Bài 16: Chính quyền địa phương – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Trên cơ sở phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính, Nhà nước thành lập chính quyền địa phương tương ứng tại mỗi đơn vị hành chính. Chính quyền địa phương là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu hỏi: Hãy chia sẻ hiểu biết của em vể một cơ quan thuộc … [Đọc thêm...] vềBài 16: Chính quyền địa phương – GDCD 10 – CTST
Bài 15: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân – GDCD 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân giữ vai trò tư pháp trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu hỏi: Em hãy quan sát các tranh sau và cho biết nhân vật trong tranh thực hiện công việc gì. Trả lời: - Thẩm phán chủ tọa phiên tòa: Chức danh này để chỉ người được giao nhiệm vụ … [Đọc thêm...] vềBài 15: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân – GDCD 10 – CTST