Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hydrogen Halide và Hydrohalic Acid a. Hydrogen Halide - Hợp chất gá»m nguyên tá» halogen và nguyên tá» hydrogen, có dạng HX, ÄÆ°á»£c gá»i chung là hydrogen halide. Äây là các hợp chất cá»ng hoá trá» phân cá»±c do sá»± chênh lá»ch ÄỠẩm Äiá»n giữa nguyên tá» hydrogen vá»i các … [Đọc thêm...] vềBài 18: Hydrogen Halide và Hydrohalic Acid – Hoa10 – CD
Bài học Hóa 10 – Cánh diều
Bài 17: Nguyên tố và đơn chất Halogen – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Giới thiệu về nguyên tố nhóm VIIA - Các nguyên tố nhóm VIIA gồm: fluorine, chlorine, bromine, iodine và hai nguyên tố phóng xạ là astatine, tennessine. Một số đặc điểm của các nguyên tố halogen được thể hiện trong Bảng 17.1. Bảng 17.1. Một số đặc điểm của các nguyên tố halogen - Mỗi nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA đều có 7 … [Đọc thêm...] vềBài 17: Nguyên tố và đơn chất Halogen – Hoa10 – CD
Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niá»m tá»c Äá» phản ứng, tá»c Äá» trung bình cá»§a phản ứng - Cho hai mảnh Mg cùng khá»i lượng và o hai á»ng nghiá»m chứa cùng thá» tÃch dung dá»ch HCl dư, ná»ng Äá» dung dá»ch HCl á» á»ng nghiá»m (a) và (b) lần lượt là 2M và 0,5M. - Phản ứng xảy ra trong thà … [Đọc thêm...] vềBài 16: Tốc độ phản ứng hóa học – Hoa10 – CD
Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên Enthalpy phản ứng hóa học – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Ý nghĩa về dấu và giá trị của biến thiên Enthalpy phản ứng - Với các phản ứng có kèm theo sự trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt, có hai khả năng sau đây: + Phản ứng toả nhiệt biến thiên enthalpy của phản ứng có giá trị âm. Biến thiên enthalpy càng âm, phản ứng toả ra càng nhiều nhiệt. + Phản ứng thu nhiệt, biến thiên enthalpy … [Đọc thêm...] vềBài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên Enthalpy phản ứng hóa học – Hoa10 – CD
Bài 14: Phản ứng hóa học và Enthalpy – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt - Các phản ứng hoá học khi xảy ra luôn kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thụ năng lượng. Năng lượng này gọi là năng lượng hoá học. - Phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt gọi là phản ứng toả nhiệt. - Phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt gọi là phản ứng thu nhiệt. - Các … [Đọc thêm...] vềBài 14: Phản ứng hóa học và Enthalpy – Hoa10 – CD
Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Số oxi hóa - Trong các đơn chất, điện tích của nguyên tử luôn bằng 0, trong phân tử hợp chất, điện tích của nguyên tử nói chung khác không. Chẳng hạn điện tích của Mg và 0 trong hợp chất ion MgO tương ứng là 2+ và 2-. Trong phân tử HCl, điện tích thực của H và Cl lần lượt là \({\delta ^ + }\) và \({\delta ^ - }\) trong đó 0< … [Đọc thêm...] vềBài 13: Phản ứng oxi hóa – khử – Hoa10 – CD
Bài 12: Liên kết Hydrogen và tương tác Van Der Waals – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Liên kết Hydrogen - Các phân tử H2O cũng như một số loại phân tử khác chứa hydrogen như HF, NH3... có thể liên kết được với nhau bởi một loại liên kết xuất hiện giữa các phân tử: liên kết hydrogen. a. Khái niệm - Liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm … [Đọc thêm...] vềBài 12: Liên kết Hydrogen và tương tác Van Der Waals – Hoa10 – CD
Bài 11: Liên kết cộng hóa trị – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Liên kết cộng hóa trị - Ngoài cách nhường và nhận electron để hình thành hợp chất ion, quy tắc octet có thể đạt được bằng cách góp chung electron. Electron chung là electron được coi như thuộc về đồng thời hai nguyên tử tham gia liên kết. Liên kết do sự dùng chung cặp electron là loại liên kết rất phổ biển, thường gặp giữa phi kim … [Đọc thêm...] vềBài 11: Liên kết cộng hóa trị – Hoa10 – CD
Bài 10: Liên kết ion – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm và sự hình thành liên kết ion - Liên kết ion là một loại liên kết phổ biến trong hoá học, đặc biệt trong các hợp chất được tạo nên từ kim loại điển hình và phi kim điển hình. a. Khái niệm - Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trải dấu. - Khi các phần tử mang điện trái dấu … [Đọc thêm...] vềBài 10: Liên kết ion – Hoa10 – CD
Bài 9: Quy tắc Octet – Hoa10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quy tắc Octet - Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bên vũng như của khí hiểm. - Quy tắc này lần đầu được đưa ra bởi Lewis (Li-uýt, 1875 – 1946, nhà hoá học, vật lí người Mỹ) để lí giải xu hướng các nguyên tử trở nên bền vững hơn trong phản ứng hoá học. - Các nguyên tử khí hiểm bền vững hơn rất … [Đọc thêm...] vềBài 9: Quy tắc Octet – Hoa10 – CD