1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Đầu tiên ta xác định chất tan, dung môi là chất nào? Có 2 kiểu pha chế: - Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm - Pha chế dung dịch theo nồng độ mol Bài tập 1: Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M. a) Tính toán Từ công … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 43: Pha chế dung dịch
Bài học Hóa 8
Hoá học 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nồng độ phần trăm của dung dịch a) Định nghĩa - Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. - Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch: \(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}}.100\%\) C% là nồng độ phần trăm của dung dịch. mct là khối lượng chất tan (gam) mdd là khối lượng dung … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch
Hoá học 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chất tan và chất không tan a) Thí nghiệm về tính tan của chất - Thí nghiệm 1: Hòa tan cát và muối vào nước Nhận xét: Muối tan tốt trong nước, cát không tan trong nước. Kết luận: Có chất tan, có chất không tan trong nước. - Thí nghiệm 2: Thử tính tan ít hay nhiều của đá vôi (CaCO3) trong nước Kết luận: Có chất tan nhiều, có chất tan ít … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Hoá học 8 Bài 40: Dung dịch
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Dung môi - Chất tan - Dung dịch a) Thí nghiệm 1: Hòa tan đường vào trong nước ta thu được dung dịch nước đường Nhận xét: Tinh thể đường tan trong nước tạo dung dịch trong suốt, không phân biệt được đâu là đường đâu là nước. Kết luận: + Chất tan: Đường + Dung môi: Nước + Dung dịch: Nước đường b) Thí nghiệm 2: Tính tan của dầu ăn và xăng … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 40: Dung dịch
Hoá học 8 Bài 39: Bài thực hành 6
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục đích thí nghiệm - Rèn luyện các kỹ năng thí nghiệm - Nắm rõ các tính chất hóa học của nước - Nghiên cứu các thí nghiệm, hoàn thành báo cáo thí nghiệm 1.2. Kỹ năng thí nghiệm - Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm. - Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm. - Luôn luôn nhận … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 39: Bài thực hành 6
Hoá học 8 Bài 38: Bài luyện tập 7
1. Tóm tắt lý thuyết a. Thành phần hóa học định tính của nước gồm hiđro và oxi; Tỉ lệ về khối lượng: H - 1 phần, O - 8 phần b. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Na, K, Ca...) tạo thành bazơ tan và hiđro; Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan như NaOH, KOH, Ca(OH)2; Tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit như H2SO3, H2SO4. c. Phân tử … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 38: Bài luyện tập 7
Hoá học 8 Bài 37: Axit Bazơ Muối
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Axit a. khái niệm Phân tử axít gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. b. Công thức của axít Công thức: CHnA - n: là chỉ số của nguyên tử H - A: là gốc axít c. Phân loại - Axit không có oxi: HCl, H2S... - Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 … d. Tên … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 37: Axit Bazơ Muối
Hoá học 8 Bài 36: Nước
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thành phần hoá học của nước a. Sự phân huỷ nước Thí nghiệm Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm 1 ít dung dịch NaOH vào nước) Video 1: Phân hủy nước bằng dòng điện Nhận xét - Trước khi dòng điện một chiều chạy qua mực nước ở hai cột A,B bằng nhau. - Sau khi cho dòng điện một chiều qua, trên bề mặt điện cực xuất hiện bọt khí. Cực (-) … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 36: Nước
Hoá học 8 Bài 35: Bài thực hành 5
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục đích lý thuyết - Nghiên cứu thí nghiệm về cách điều chế hidro, cách thu khí hidro và thử tính chất của hidro - Nắm vững một số kỹ năng thí nghiệm cơ bản 1.2. Kỹ năng thí nghiệm a. Thí nghiệm 1: Điều chế khí Hiđro từ axit clohiđic HCl, kẽm Zn. Đốt cháy khí Hiđro trong không khí - Để nghiêng ống nghiệm khi bỏ viên Zn vào → khỏi bể ống … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 35: Bài thực hành 5
Hoá học 8 Bài 34: Bài luyện tập 6
1. Tóm tắt lý thuyết a. Khí Hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp Hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. b. Khí Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất khí), tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. c. Có thể điều chế khí Hiđro … [Đọc thêm...] vềHoá học 8 Bài 34: Bài luyện tập 6