Tóm tắt lý thuyết Bầu trời đêm Hành tinh phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời 1.1. Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và tám hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. - Không chỉ có Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, những hành tinh khác cũng chuyển động xung quanh … [Đọc thêm...] vềBài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà – CD
Bài học Khoa học tự nhiên 6 – Cánh diều
Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng – CD
Tóm tắt lý thuyết Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như quả bóng Lơ lững mà không rơi Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi Trăng sáng (Nhược Thủy) 1.1. Mặt trăng có hình dạng nhìn thấy … [Đọc thêm...] vềBài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng – CD
Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Trái Đất quay quanh trục Trái Đất không đứng yên mà xoay quanh trục của nó một vòng mỗi ngày theo chiều từ tây sang đông. - Trục của Trái Đất là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam của nó và chiều quay của Trái Đất là từ tây sang đông. - Trái Đất không đứng yên mà xoay xung quanh trục của nó, một vòng mỗi ngày. - Trái Đất … [Đọc thêm...] vềBài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời – CD
Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nhiên liệu Nhiên liệu khi bị đốt cháy tạo ra năng lượng nhiệt và ánh sáng. Ví dụ: Gỗ, than đá, dầu mỏ, xăng, … 1.2. Năng lượng tái tạo - Năng lượng ánh sáng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng của dòng nước, …là những năng lượng tái tạo. - Ngày nay, năng lượng tái tạo ngày càng được dùng nhiều trong sản xuất và … [Đọc thêm...] vềBài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo – CD
Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự chuyển hóa năng lượng - Trong mọi hoạt động đều có sự chuyển năng lượng từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. - Ví dụ: Khi nấu cơm bằng nồi điện, năng lượng điện chuyển thành nhiệt năng làm chín cơm. Con lắc Newton 1.2. Năng lượng hao phí - Mọi quá trình có sự truyền năng lượng hoặc … [Đọc thêm...] vềBài 31: Sự chuyển hóa năng lượng – CD
Bài 30: Các dạng năng lượng – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Một số dạng năng lượng Một số dạng năng lượng là: động năng, năng lượng điện, năng lượng nhiệt, năng lượng ánh sáng, năng lượng âm thanh, thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, năng lượng hóa học, năng lượng hạt nhân, … - Động năng: Một vật chuyển động sẽ có động năng. Vật chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn và … [Đọc thêm...] vềBài 30: Các dạng năng lượng – CD
Bài 29: Lực hấp dẫn – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lực hấp dẫn là gì? - Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. - Mọi vật có khối lượng đều hút nhau bằng một lực gọi là lực hấp dẫn. 1.2. Khối lượng và trọng lượng 1.2.1. Khối lượng - Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. - Ví dụ: Trên hộp sữa có ghi “Khối lượng tịnh 500g” là chỉ lượng sữa chứa trong … [Đọc thêm...] vềBài 29: Lực hấp dẫn – CD
Bài 28: Lực ma sát – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi hai vật trượt lên nhau, cản trở chuyển động của chúng. - Ví dụ: Một người đi xe đạp, muốn đi chậm lại, người đó bóp nhẹ phanh xe. Lực ma sát trượt xuất hiện do má phanh ép sát vào vành xe, cản trở chuyển động của bánh xe. 1.2. Lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ xuất … [Đọc thêm...] vềBài 28: Lực ma sát – CD
Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lực tiếp xúc - Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc. - Ví dụ: + Cầu thủ tác dụng lực vào quả bóng. + Người ngồi lên đệm cao su. + Đẩy xe lên dốc + Tay mở cửa ra, … 1.2. Lực không tiếp xúc - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp … [Đọc thêm...] vềBài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – CD
Bài 26: Lực và tác dụng của lực – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tìm hiểu về lực - Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, chúng ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác được gọi là lực. - Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. 1.2. Đo lực - Độ mạnh, yếu của lực được … [Đọc thêm...] vềBài 26: Lực và tác dụng của lực – CD