Tóm tắt lý thuyết 1.1. Ngân hà là gì? - Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có hệ Mặt Trời của chúng ta. - Nếu nhìn Ngân Hà từ bên trên theo hướng vuông góc với mặt Ngân Hà ta sẽ thấy nó có hình xoắn ốc với 4 vòng xoắn chính. - Đường kính Ngân Hà vào khoảng 100000 năm ánh sáng, bề dày của … [Đọc thêm...] vềBài 55: Ngân Hà – KNTT
Bài học Khoa học tự nhiên 6 – Kết nối
Bài 54: Hệ Mặt Trời – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời còn gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời. - Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ. - Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời, vừa tự quay quanh trục của … [Đọc thêm...] vềBài 54: Hệ Mặt Trời – KNTT
Bài 53: Mặt Trăng – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mặt trăng và các hình dạng nhìn thấy 1.1.1. Mặt trăng Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất mà chúng ta có thể nhìn thấy trên bầu trời. Đôi khi chúng ta thấy nó rất sáng vào đêm. Mặt Trăng là một vật thể không tự phát sáng. Chúng ta thấy Mặt Trăng là do nó phản chiếu ánh sáng mặt trời. Mặt Trăng có dạng hình … [Đọc thêm...] vềBài 53: Mặt Trăng – KNTT
Bài 53: Mặt Trăng – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mặt trăng và các hình dạng nhìn thấy 1.1.1. Mặt trăng Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất mà chúng ta có thể nhìn thấy trên bầu trời. Đôi khi chúng ta thấy nó rất sáng vào đêm. Mặt Trăng là một vật thể không tự phát sáng. Chúng ta thấy Mặt Trăng là do nó phản chiếu ánh sáng mặt trời. Mặt Trăng có dạng hình … [Đọc thêm...] vềBài 53: Mặt Trăng – KNTT
Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy” chứ không phải là chuyển động thực. Chuyển động quay của ta mới là chuyển động thực. 1.2. Chuyển động nhìn thấy của Mặt … [Đọc thêm...] vềBài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể – KNTT
Bài 51: Tiết kiệm năng lượng – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tại sao cần tiết kiệm năng lượng? Năng lượng rất cần thiết cho sự sống. Vì vậy, tiết kiệm năng lượng giúp: - Tiết kiệm chi phí - Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo - Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường. 1.2. Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong hoạt động hằng ngày Một số biện pháp … [Đọc thêm...] vềBài 51: Tiết kiệm năng lượng – KNTT
Bài 50: Năng lượng tái tạo – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nguồn năng lượng trong tự nhiên - Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo: + Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên. + Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất hàng triệu năm đến hàng … [Đọc thêm...] vềBài 50: Năng lượng tái tạo – KNTT
Bài 49: Năng lượng hao phí – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Năng lượng hữu ích Khi sử dụng năng lượng vào một mục đích nào đó thì luôn có một phần năng lượng là hữu ích, phần còn lại là hao phí. Ví dụ: Khi sạc pin điện thoại thì năng lượng hữu ích là điện năng cung cấp cho điện thoại; năng lượng hao phí là nhiệt năng tỏa ra làm điện thoại nóng lên. 1.2. Năng lượng hao phí - … [Đọc thêm...] vềBài 49: Năng lượng hao phí – KNTT
Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chuyá»n hóa nÄng lượng NÄng lượng có thá» chuyá»n từ dạng nà y sang dạng khác, từ váºt nà y sang váºt khác. 1.2. Äá»nh luáºt bảo toà n nÄng lượng Ná»i dung: âNÄng lượng không tá»± sinh ra hoặc tá»± mất Äi mà chá» chuuyá»n hóa từ dạng nà y sang dạng khác … [Đọc thêm...] vềBài 48: Sự chuyển hóa năng lượng – KNTT
Bài 47: Một số dạng năng lượng – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nháºn biết nÄng lượng Trong cuá»c sá»ng hà ng ngà y, chúng ta có thá» nháºn ra nÄng lượng nhá» các biá»u hiá»n cá»§a nó. Và dụ: Nháºn biết Äiá»n nÄng từ á» cắm Äiá»n cung cấp cho máy tÃnh qua các biá»u hiá»n: ánh sáng, âm thanh, nhiá»t do máy tÃnh phát ra. 1.2. … [Đọc thêm...] vềBài 47: Một số dạng năng lượng – KNTT