Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở hình thành a) Điều kiện tự nhiên Phù Nam được thiên nhiên ưu đãi nhiều điều kiện cho phát triển kinh tế nông nghiệp và thương mại: mạng lưới sông ngòi dày đặc kết nối với nhau và đều đổ ra biển qua nhiều cửa sông lớn, trữ lượng nước ngọt dồi dào, nguồn lợi thuỷ sản phong phú, đa dạng; đất đai giàu phù sa,... Phần biển bao … [Đọc thêm...] vềBài 17: Văn minh Phù Nam – su10 – CTST
Bài học Lịch sử 10 – Chân trời
Bài 17: Văn minh Phù Nam – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở hình thành a) Điều kiện tự nhiên Phù Nam được thiên nhiên ưu đãi nhiều điều kiện cho phát triển kinh tế nông nghiệp và thương mại: mạng lưới sông ngòi dày đặc kết nối với nhau và đều đổ ra biển qua nhiều cửa sông lớn, trữ lượng nước ngọt dồi dào, nguồn lợi thuỷ sản phong phú, đa dạng; đất đai giàu phù sa,... Phần biển bao … [Đọc thêm...] vềBài 17: Văn minh Phù Nam – su10 – CTST
Bài 16: Văn minh Chăm-pa – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở hình thành a) Điều kiện tự nhiên Địa hình Chăm-pa phía tây là dãy Trường Sơn, phía đông là biển đảo, xen kẽ là dải đồng bằng nhỏ, hẹp, dọc ven biển, bị chia cắt bởi các con sông ngắn và những núi, đèo hiểm trở. Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi, thường xuyên phải hứng chịu những trận bão lụt là những bất lợi lớn của vùng đất … [Đọc thêm...] vềBài 16: Văn minh Chăm-pa – su10 – CTST
Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở hình thành a) Điều kiện tự nhiên + Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc thời cổ đại. + Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nắng lắm, mưa nhiều, … [Đọc thêm...] vềBài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc – su10 – CTST
Bài 13: Cở sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở tụ nhiên a) Vị trí địa lí Đông Nam Á là khu vực có diện tích khoảng 4,5 triệu km2, nằm ở phía đông nam châu Á, ngày nay gồm các nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo. Đông Nam Á là giao điểm của các đường giao thông quốc tế từ bắc xuống … [Đọc thêm...] vềBài 13: Cở sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại – su10 – CTST
Bài 11: Các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất a) Bối cảnh lịch sử - Từ thế kỉ XIV – XV, ở Tây Âu, công trường thủ công ra đời thay thế cho phường hội giúp nâng cao năng suất lao động tăng nhanh. - Từ thế kỉ XVII – XVIII, các cuộc cách mạng tư sản nổ ra và giành được thắng lợi ở nhiều quốc gia Tây Âu và Bắc Mỹ. - Diễn ra từ nữa sau thế … [Đọc thêm...] vềBài 11: Các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại – su10 – CTST
Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ – trung đại – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở hình thành a) Điều kiện tự nhiên và dân cư - Ấn Độ nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển, thuận lợi cho giao thương và giao lưu văn hóa. - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa - Phía bắc có dãy Himalaya. Đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và sông Hằng. Một đoạn sông Ấn chảy từ dãy Hi-ma-lay-a Một góc thành phố … [Đọc thêm...] vềBài 8: Văn minh Ấn Độ cổ – trung đại – su10 – CTST
Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ – trung đại – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở hình thành a) Điều kiện tự nhiên và dân cư - Trung Quốc nằm ở phía đông châu Á, địa hình có nhiều núi và cao nguyên. Ở phía đông, lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang tạo nên những đồng bằng rộng màu mỡ, thuận lợi phát triển nông nghiệp. Phần lớn lãnh thổ có khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới; phía đông thuộc khí hậu gió mùa, mưa … [Đọc thêm...] vềBài 7: Văn minh Trung Hoa cổ – trung đại – su10 – CTST
Bài 6: Văn minh Ai Cập cổ đại – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở hình thành a) Điều kiện tự nhiên và cư dân - Ai Cập cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi. Địa hình chia làm hai khu vực: cao nguyên Thượng Ai Cập ở phía nam và đồng bằng Hạ Ai Cập ở phía bắc; 90% diện tích là sa mạc, có nhiều khoáng sản như đá quý, vàng, đồng,... - Sông Nin dài khoảng 6 650 km, chảy từ Trung Phi đến Bắc Phi, … [Đọc thêm...] vềBài 6: Văn minh Ai Cập cổ đại – su10 – CTST
Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại – su10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên a) Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tôn và phát huy giá trị các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên - Sử học nghiên cứu, phục dựng lại bức tranh hiện thực lịch sử, xác định giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học cần được lưu truyền từ thế hệ này … [Đọc thêm...] vềBài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại – su10 – CTST