1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc a. Thời kì 1919 – 1930 (Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến khi Đảng ra đời năm 1930) - Pháp làm chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo điều kiện cho phong trào yêu nước tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản. - Những luận điểm của Nguyễn Ái Quốc về con đường giải phóng dân tộc và bài học … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Bài học Lịch sử 12
Lịch sử 12 Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đường lối đổi mới của Đảng a. Hoàn cảnh lịch sử - Thế giới: Có những thay đổi to lớn toàn diện nhất là chịu tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học – kĩ thuật. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu khủng hoảng toàn diện, trầm trọng…. - Việt Nam: Sau 2 kế hoạch 5 năm (1976 – 1985), đất nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng… → Đảng và … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Lịch sử 12 Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đất nước bước đầu đi lên chủ nghĩa xã hội (1976 - 1986) a. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới - Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, nước ta chuyển sang giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. - Độc lập và thống nhất là điều kiện tiên quyết … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Lịch sử 12 Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tình hình hai miền Bắc - Nam sau năm 1975 - Miền Bắc: + Qua hơn 20 năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện + Đã xây dựng được những cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội. + Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã tàn phá nặng nề, … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Lịch sử 12 Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam - Sau Hiệp định Paris 1973, thay đổi so sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng. Miền Bắc t rở lại hòa bình, vừa tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, vừa tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam. - Cuối tháng … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Lịch sử 12 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quôc Mĩ ở miền nam (1965 - 1968) a. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam - Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. - Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương - Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia của Pháp ở Đông dương có sự giúp đỡ của Mĩ đã chấm dứt. - Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội. - Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 21: Xây dựng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Lịch sử 12 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Âm mưu mới của Pháp - Mĩ ở Đông dương: Kế hoạch Nava - Sau 8 năm xâm lược Việt Nam, Pháp thiệt hại ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân, tốn hơn 2.000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày càng lâm vào thế phòng ngự bị động. - Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp. - Ngày … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
Lịch sử 12 Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- 1953)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương 1.1.1. Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh - Từ tháng 5/1949, Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương: + 23/12/1950, ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp, từng bước thay Pháp ở Đông Dương. + Tháng 9/1951, ký với … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- 1953)
Lịch sử 12 Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp bùng nổ 1.1.1. Thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta - Sau khi kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1945), Pháp bội ước, đẩy mạnh các hoạt động xâm lược Việt Nam: + Khiêu khích, tấn công Việt Nam ở Hải Phòng và Lạng Sơn (tháng 11/1946). + Ở Hà Nội: Pháp bắn súng, ném lựu đạn ở … [Đọc thêm...] vềLịch sử 12 Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)