1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hoá của tầng lớp thống trị. - Chiến tranh PK: + Chiến tranh Nam – Bắc triều. + Chiến tranh Trịnh – Nguyễn. 1.1.1. Chiến tranh Nam - Bắc triều (1527 – 1592) a. Nguyên nhân: - Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực. - … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
Bài học Lịch sử 7
Lịch Sử 7 Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Văn học, nghệ thuật 1.1.1. Văn học - Cuối thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển rỡ với nhiều thể loại phong phú tục ngữ ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm… - Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển với nhiều tác phẩm đặc sắc : Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
Lịch Sử 7 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tình hình chính trị - kinh tế 1.1.1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a. Xây dựng chính quyền - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; năm 1806, lên ngôi hoàng đế. - Chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. b. Luật pháp - Vua trực tiếp điều … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Lịch Sử 7 Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc 1.1.1. Phục hồi kinh tế a. Nông nghiệp - Ban hành Chiếu khuyến nông đề giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế . b. Thủ công nghiệp - Nghề thủ công phát triển. c. Thương nghiệp - Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa. - Giao lưu, … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
Lịch Sử 7 Bài 25: Phong trào Tây Sơn
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1.1.1. Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII a. Tình hình xã hội - Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu mục nát. + Số quan lại tăng quá mức nhất là quan thu thuế. + Quan lại, cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa sỉ. + Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tình hình chính trị a. Chính quyền phong kiến - Vua: Là cái bóng mờ trong cung cấm - Chúa: Sa đọa, phung phí tiền của - Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân. => Mục nát cực độ b. Hậu quả - Kinh tế sa sút - Đời sống nhân dân: Lâm vào cảnh khốn cùng - Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc. 1.2. Những cuộc khởi nghĩa … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Lịch Sử 7 Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kinh tế 1.1.1. Nông nghiệp a. Đàng Ngoài - Kinh tế nông nghiệp giảm sút: + Ruộng đất bỏ hoang + Thiên tai xảy ra - Đời sống nông dân đói khổ b. Đàng Trong: - Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt: + Tổ chức khai hoang + Điều kiện tự nhiên thuận lợi - Đời sống nhân dân ổn định hơn. - Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định 1.1.2. … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII
Lịch Sử 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tình hình chính trị - xã hội 1.1.1. Triều đình nhà Lê Từ thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. - Vua, quan ăn chơi sa đọa. - Nội bộ triều đình rối loạn, chia bè kết cánh tranh giành quyền lực. 1.1.2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI a. Nguyên nhân - Đời sống nhân dân cực khổ, lâm vào cảnh khốn cùng. - Mâu thuẫn: + Nông … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI – XVIII)
Lịch Sử 7 Bài 21: Ôn tập chương IV
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Về mặt chính trị - Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ. - Các triều đại phong kiến đều xây dựng nhà nước tập quyền. - Thời Lý - Trần: bộ máy nhà nước đã hoàn chỉnh trên danh nghĩa nhưng thực chất vẫn còn đơn giản, làng xã còn nhiều luật lệ. - Thời Lê sơ: + Bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế đã kiện toàn ở mức hoàn chỉnh … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 21: Ôn tập chương IV
Lịch Sử 7 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật 1.1.1. Tổ chức bộ máy chính quyền - Lê Lợi lê ngôi hoàng đế, tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới. - Ở Trung ương: + Đứng đầu là vua, trực tiếp nắm mọi quyền hành. + Bãi bỏ một số chức quan cao cấp: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. + Giúp việc cho vua có các quan đại thần, 6 bộ và các … [Đọc thêm...] vềLịch Sử 7 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ