Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nội dung thực hành Tìm hiểu về sự tác động của các hoạt động sản xuất (ví dụ: chăn nuôi gia súc, làm đường giao thông, khai thác khoáng sản,...) ở địa phương lên môi trường tự nhiên. 1.2. Chuẩn bị - Thành lập nhóm và lựa chọn một hoạt động sản xuất ở địa phương để cùng tìm hiểu về sự tác động của hoạt động sản xuất đó lên … [Đọc thêm...] vềBài 26: TH: Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất – CD
Bài học Lịch sử và Địa lí 6 - Cánh diều
Bài 25: Con người và thiên nhiên – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống - Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên mà con người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống. - Để tồn tại và phát triển được, con người phải dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thiên nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, không … [Đọc thêm...] vềBài 25: Con người và thiên nhiên – CD
Bài 25: Con người và thiên nhiên – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống - Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên mà con người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống. - Để tồn tại và phát triển được, con người phải dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thiên nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, không … [Đọc thêm...] vềBài 25: Con người và thiên nhiên – CD
Bài 24: Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quy mô dân số thế giới - Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn. Thời gian để dân số tăng lên 1 tỉ người ngày càng ngắn lại. 1.2. Sự phân bố dân cư thế giới a. Dân cư thế giới phân bố không đều - Để xác định được sự phân bố dân cư, người ta dùng tiêu chí mật độ dân số. Mật độ dân số được tính bằng số người trung bình … [Đọc thêm...] vềBài 24: Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới – CD
Bài 23: Thực hành: Tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương – CD
Bài 23: Thực hành: Tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương … [Đọc thêm...] vềBài 23: Thực hành: Tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương – CD
Bài 22: Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sá»± Äa dạng cá»§a thế giá»i sinh váºt - Sinh váºt bao gá»m cả thá»±c váºt, Äá»ng váºy, vi sinh váºt và các dạng sá»ng khác. Chúng tá»n tại á» trong Äất, trong nưá»c và trong không khÃ. Sá»± Äa dạng cá»§a sinh váºt không á»n Äá»nh mà luôn thay Äá»i, có thá» tÄng lên hoặc … [Đọc thêm...] vềBài 22: Sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới – CD
Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lớp đất trên Trái Đất a. Đất - Đất là một lớp vật chất mỏng trên cùng của vỏ Trái Đất, có độ dày chỉ từ xăng-ti-met như ở vùng đồng rêu gần Bắc Cực, cho đến khoảng 2 - 3 m ở vùng nhiệt đới nóng ẩm. Bên trên đất thường có lớp phủ thực vật. Đất có độ phì tự nhiên. b. Thành phần của đất - Bốn thành phần chính của đất là: Khoáng … [Đọc thêm...] vềBài 21: Lớp đất trên Trái Đất – CD
Bài 20: Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương thế giới – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chuẩn bị - Lược đồ trống các lục địa và đại dương thế giới (theo mẫu dưới đây) - Bút màu, bút chỉ, tẩy chì,... Bài tập minh họa Nội dung thực hành 1. Hãy điền bốn đại dương chính trên thế giới vào lược đồ trống đã chuẩn bị. 2. Hãy tưởng tượng, em sẽ thực hiện một cuộc thám … [Đọc thêm...] vềBài 20: Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương thế giới – CD
Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Biển và đại dương thế giới - Đại dương thế giới là vùng nước mặn rộng mênh mông, chiếm phần lớn diện tích của bề mặt Trái Đất, nối liền từ bán cầu Bắc đến bán cầu Nam, từ bán cầu Tây đến bán câu Đông. Nhờ thế mà các tàu viễn dương có thể đi vòng quanh thế giới. - Có bốn đại dương chính là: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây … [Đọc thêm...] vềBài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển – CD
Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sông a. Sông - Sông là các dòng chảy tự nhiên, chảy theo những lòng dẫn ổn điịnh do chính dòng chảy này tọa ra. Nước sông được cung cấp bởi các nguồn là nước mưa, nước ngầm, hồ và băng, tuyết tan. Nơi dòng chảy được bắt đầu gọi là nguồn của dòng sông. Các sông lớn đều có các phụ lưu và vùng gần cửa sông thường có các chi … [Đọc thêm...] vềBài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà – CD