• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / Bài học Lịch sử và Địa lí 6 - Chân trời / Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa. – CTST

Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa. – CTST

06/08/2022 by Minh Đạo Để lại bình luận

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Cấu tạo của Trái Đất

– Trái Đất được cấu tạo bởi ba lớp: vỏ Trái Đất, man-ti (lớp giữa) và lõi Trái Đất:

– Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn

 + Các loại đá được hình thành do sá»± lắng đọng vật chất được gọi là Ä‘á trầm tích (ví dụ: đá sét, đá cát, đá vôi).

 + Còn các loại đá được hình thành bởi đá nóng chảy từ dưới sâu trong lòng đất phun lên và đông cứng lại, gọi là Ä‘á mac-ma (ví dụ: đá gra-nit, đá ba-dan).

1.2. Các mảng kiến tạo

– Theo các nhà khoa học địa chất, thạch quyền được chia tách bởi các đứt gãy sâu tạo thành các mảng, gọi là các mảng kiến tạo.

– Các mảng kiến tạo chuyển động tách xa nhau, đó là phần ở giữa các đại dương thế giới.

– Các mảng này lại có chuyển động xô vào nhau như giữa mảng Ấn – Úc và mảng Á – Âu giữa mảng Thái Bình Dương và mảng Á – Âu.

1.3. Động đất

– Äá»™ng đất là hiện tượng tá»± nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất. Có nhiều nguyên nhân sinh ra động đất, nhưng chá»§ yếu là do tác động cá»§a những lá»±c bên trong Trái Đất.

– Các trận động đất lớn ở vùng núi có thể gây ra hiện tượng đá lở, thậm chí tuyết lở, ở biển còn có thể gây ra sóng thần, tạo nên thảm hoạ kép động đất sóng thần tàn phá các địa phương ven biển. Ở những vùng đông dân cư, động đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

– Äá»ƒ dá»± báo được địa điểm và thời gian xảy ra động đất, hiện nay con người đã thiết lập nhiều trạm nghiên cứu với những dụng cụ đo đạc chính xác nhằm cố gắng hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra.

1.4. Núi lửa

– Núi lá»­a là hiện tượng phun  trào macma trên bề mặt Trái Đất. núi lá»­a thường phân bố theo nhóm và hầu hết nằm dưới đại dương. Phần lớn núi lá»­a đã và đang hoạt động nằm trên vành đai lá»­a Thái Bình Dương.

– Núi lá»­a phun trào ảnh hưởng đến môi trường sống cá»§a con người tro bụi, ô nhiễm môi trường, tiêu diệt các sinh vật khác… Tuy nhiên sau khi dung nham phân há»§y sẽ tạo thành lớp đất đỏ màu mỡ, thuận lợi cho sá»± phát triển cá»§a cây trồng.

Bài tập minh họa

2.1. Cấu tạo của Trái Đất

Dựa vào hình 9.1, bảng 9.1 và thông tin trong bài, em hãy cho biết:

– Trái Đất gồm những lớp nào?

– Đặc điểm cấu tạo bên trong cá»§a Trái Đất?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 9.1 và bảng 9.1 để trả lời câu hỏi.

Hướng dẫn giải:

– Trái Đất gồm 3 lớp: Nhân, Man-ti và vỏ Trái Đất.

– Đặc điểm cấu tạo bên trong cá»§a Trái Đất:

+ Lớp vỏ Trái Đất: dày 5 – 70 km ở trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa không quá 1000oC.

+ Lớp Manti: dày gần 3 000 km, trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến rắn, nhiệt độ khoảng từ 1 500oC đến 3700oC.

+ Lớp nhân: dày trên 3 000 km, trạng thái vật chất tồn tại từ lỏng đến rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5 000oC.

2.2. Các mảng kiến tạo

Dựa vào hình 9.3, em hãy:

– Cho biết lớp vỏ Trái Đất có các mảng kiến tạo lớp nào?

– Xác định nÆ¡i tiếp giáp giữa các mảng kiến tạo đang xô vào nhau và giữa các mảng đang tách xa nhau.

Phương pháp giải:

Quan sát hình 9.3 để trả lời câu hỏi.

Hướng dẫn giải:

– Lớp vỏ Trái Đất có các mảng kiến tạo lớn như: mảng Phi, mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a, mảng Âu – Á, mảng Bắc Mỹ, mảng Thái Bình Dương, mảng Nam Mỹ và mảng Nam Cá»±c.

– NÆ¡i tiếp giáp giữa hai mảng xô vào nhau:

+ Mảng Bắc Mỹ và mảng Nam Mỹ xô vào nhau, nơi tiếp giáp là mảng Trung Mỹ.

+ Mảng Phi và mảng Âu – Á xô vào nhau, nơi tiếp giáp là mảng A-na-tô-li, mảng A–rap và mảng I-ran.

– Mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Mỹ tách nhau ra, nÆ¡i tiếp giáp là mảng Na-xca.

2.3. Động đất

Dựa vào hình 9.4 và thông tin trong bài, em hãy:

– Mô tả lại diễn biến, nguyên nhân và hậu quả cá»§a trận động đất.

– Xác định các vành đai động đất.

Phương pháp giải:

Quan sát hình 9.4 để trả lời câu hỏi.

Hướng dẫn giải:

Diễn biến trận động đất:

– Khi mọi người đang làm việc thì các thiết rung lắc và rÆ¡i xuống đất vỡ tan.

– Thành phố đổ nát, thiếu nước, mất điện.

– Cường độ 7,8 độ richte, gây ra thương vong cho hàng nghìn người.

Nguyên nhân: do sá»± dịch chuyển cá»§a mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a về phía bắc dẫn đến va đập ở các chỗ nứt gãy và làm chấn động vùng núi Hi-ma-lay-a.

Các vành đai động đất:

– Vành đai động đất ở phía tây châu MÄ©.

– Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.

– Vành đai động đất Địa Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a.

– Vành đai động đất ở phía tây cá»§a Thái Bình Dương, từ eo biển Bê-rinh qua Nhật Bản đến Phi-lip-pin.

2.4. Núi lửa

1. Dá»±a vào hình 9.4 và thông tin trong bài, em hãy

– Xác định các vành đai núi lá»­a trên thế giới.

– Cho biết vì sao núi lá»­a có thể phun trào? Việc núi lá»­a phun trào dẫn đến hậu quả gì?

2.

– Thông tin về động đất và núi lá»­a có ở những nguồn nào?

– Những từ khóa nào thường được sá»­ dụng để tìm thông tin về núi lá»­a và động đất?

Phương pháp giải:

1. Dá»±a vào hình 9.4 và thông tin trong bài để trả lời câu hỏi.

2. Dá»±a vào hiểu biết thá»±c tế cá»§a bản thân.

Hướng dẫn giải:

1. Núi lửa

– Các vành đai núi lá»­a trên thế giới:

+ Vành Ä‘ai núi lá»­a á»Ÿ phía tây châu MÄ©.

+ Vành Ä‘ai núi lá»­a phía đông Äáº¡i Tây Dương.

+ Vành đai núi lá»­a Äá»‹a Trung Hải qua Nam Á đến In-đô-nê-xi-a.

+ Vành đai núi lá»­a á»Ÿ phía tây cá»§a Thái Bình Dương, từ eo biển Bê-rinh qua Nhật Bản đến Phi- lip- pin.

– Núi lá»­a có thể phun trào là do các mảng kiến tạo va chạm hoặc tách rời nhau, vỏ Trái Đất bị rạn nứt khiến macma ở dưới sâu phun trào ra bên ngoài Trái Đất.

– Việc núi lá»­a phun trào dẫn đến hậu quả:

+ Gây ra tổn thất lớn về người và tài sản.

+ Ảnh hưởng đến môi trường sống của con người như tro bụi và dung nham gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt các sinh vật.

2. Thông tin về động đất và núi lửa

– Thông tin về động đất và núi lá»­a có ở những nguồn: sách, báo, chương trình tivi, internet,…

– Những từ khóa thường được sá»­ dụng để tìm thông tin về núi lá»­a và động đất như: núi lá»­a, động đất, thảm họa thiên nhiên,…

Thuộc chủ đề:Bài học Lịch sử và Địa lí 6 - Chân trời Tag với:Ly htuyet lich su - dia li 6 - SGK Chan troi sang tao

Bài liên quan:

  1. Bài 24: Thực hành: Tác động của con người đến thiên nhiên – CTST
  2. Bài 23: Con người và thiên nhiên – CTST
  3. Bài 23: Con người và thiên nhiên – CTST
  4. Bài 22: Phân bố dân cư – CTST
  5. Bài 22: Phân bố dân cư – CTST
  6. Bài 21: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương – CTST
  7. Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới – CTST
  8. Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình – CTST
  9. Bài 18: Biển và đại dương – CTST
  10. Bài 17: Sông và hồ – CTST

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Giải bài 8 trang 93 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 13/08/2022
  • Giải bài 8 trang 93 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 13/08/2022
  • Giải bài 7 trang 93 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 13/08/2022
  • Giải bài 6 trang 93 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 13/08/2022
  • Giải bài 5 trang 93 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 13/08/2022




Chuyên mục

Copyright © 2022 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Lam Van hay - Môn Toán - Sách toán - Hocvn Quiz - Giai Bai tap hay - Lop 12 - Hoc giai