• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / Bài học Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối / Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất – KNTT

Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất – KNTT

06/08/2022 by Minh Đạo Để lại bình luận

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Các tầng đất

– Đât là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phá»§ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bở độ phì.

– Theo chiều thẳng đứng từ trên xuống dưới có các tầng đất khác nhau. Ở các địa điểm khác nhau, phản ánh quá trình hình thành và tính chất cá»§a đất.

1.2. Thành phần của đất

– Đất bao gồm nhiều thành phần: Khoáng, chất hữu cÆ¡, không khí và nước. tỉ lệ các thành phần trong đất thay đổi tùy thuộc vào điều kiện hình thành đất ở từng nÆ¡i.

1.3. Các nhân tố hình thành đất

– Đất được hình thành do tác động đồng thời cá»§a 5 nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.

+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

+ Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa) tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động, thực vật để hình thành mùn. Động vật sống trong đất có tác dụng là đất tơi xốp hơn.

+ Địa hình (đặc biệt là độ cao và độ dốc) ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.

+ Thời gian: Trong cùng một điều kiện hình thành như nhau, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.

1.4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất

– Dá»±a vào quá trình hình thành và tính chất đất mà người ta phân thành các nhóm đất khác nhau. Trong đó đất đen thảo nguyên ôn đới, đất pốt dôn và đất đỏ vàng nhiệt đới là một số nhóm đất điển hình.

Bài tập minh họa

2.1. Các tầng đất

1. Quan sát hình 1, em hãy kể tên các tầng đất.

2. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Hướng dẫn giải:

1. Quan sát hình 1 Các tầng đất, kể tên các tầng đất.

2.  Nghiên cứu nội dung thông tin kết hợp liên hệ thá»±c tế rút ra câu trả lời.

Lời giải chi tiết:

1. Các tầng đất

– Tầng chưa mùn.

– Tầng tích tụ.

– Tầng đá mẹ.

2. Trong các tầng đất, tầng chứa mùn trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

2.2. Thành phần cá»§a đất

1. Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

2. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.

Hướng dẫn giải:

1. Quan sát hình 2 chỉ ra các thành phần của đất, thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt

2.  Nghiên cứu nội dung thông tin kết hợp liên hệ thá»±c tế rút ra câu trả lời.

Lời giải chi tiết:

1. Các thành phần của đất

– Các thành phần: hạ khoáng, chất hữu cÆ¡, không khí và nước. 

– Hạt khoáng chiếm tỉ lệ lớn nhất, chiếm tới 45%.

2. Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất (chỉ chiếm 5%) nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng vì, chất hữu cơ là:

– Nguồn thức ăn dồi dào, dinh dưỡng cho cây trồng.

– Cung cấp những chất cần thiết cho các thá»±c vật tồn tại trên mặt đất. 

2.3. Các nhân tố hình thành đất

Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.

Hướng dẫn giải:

– Quan sát hình ảnh kết hợp thông tin trong mục 3 rút ra câu trả lời.

Lời giải chi tiết:

– Các nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.

– Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, vì:

+ Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch).

+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.

+ Đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.

+ Đá mẹ ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.

2.4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất

Xác định trên hình 5 nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất: đất đen thảo nguyên ôn đới, đấy pốt dôn, đất đỏ vàng nhiệt đới.

Hướng dẫn giải:

– Quan sát hình ảnh kết hợp thông tin trong mục 3 rút ra câu trả lời.

Lời giải chi tiết:

Nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất:

– Đất đen thảo nguyên ôn đới: châu MÄ©, châu Á, châu Âu.

– Đất pốt dôn: Bắc MÄ©, châu Âu.

– Đất đỏ vàng nhiệt đới: Nam MÄ©, châu Phi và Khu vá»±c Đông Nam Á.

Thuộc chủ đề:Bài học Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối Tag với:Ly thuyet lich su - dia li 6 - KNTT

Bài liên quan:

  1. Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương – KNTT
  2. Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững – KNTT
  3. Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên – KNTT
  4. Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới – KNTT
  5. Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương – KNTT
  6. Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất – KNTT
  7. Bài 24: Rừng nhiệt đới – KNTT
  8. Bài 23: Sự sống trên Trái Đất – KNTT
  9. Bài 21: Biển và đại dương – KNTT
  10. Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà – KNTT

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Giải bài 6 trang 101 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST 14/08/2022
  • Giải bài 5 trang 101 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 14/08/2022
  • Giải bài 4 trang 101 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 14/08/2022
  • Giải bài 3 trang 101 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 14/08/2022
  • Giải bài 2 trang 101 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 – CTST 14/08/2022




Chuyên mục

Copyright © 2022 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Lam Van hay - Môn Toán - Sách toán - Hocvn Quiz - Giai Bai tap hay - Lop 12 - Hoc giai