Tóm tắt lý thuyết Hình 2.1. Di tích đồi A-cô-pô-li tại A-ten (Hy Lạp) 1.1. Điều kiện hình thành và phát triển đô thị cổ đại và trung đại Đô thị cổ A-ten Lược đồ 2. Hy Lạp cổ đại với các đô thị tiêu biểu Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc thành bang A-ten cổ đại - Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VI TCN, hàng chục đô thị của người Hy Lạp ra đời, … [Đọc thêm...] vềChủ đề chung 2: Đô thị: Lịch sử và hiện tại – LS&ĐL 7 – CD
Bài học Lịch sử và Địa lí 7 – Cánh diều
Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết Hình 1.1. Tàu Ca-ra-ven (tranh vẽ) 1.1. Nguyên nhân và điều kiện các cuộc phát kiến địa lí Nguyên nhân Hình 1.2. Hoạt động trao đổi, buôn bán tại các thành thị thời hậu kì trung đại (tranh vẽ) - Do yêu cầu phát triển sản xuất, nhu cầu hương liệu, nguyên liệu và thị trường buôn bán mới từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, … [Đọc thêm...] vềChủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI – LS&ĐL 7 – CD
Bài 22: Châu Nam Cực – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vị trí địa lí châu Nam Cực Hình 22.1. Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực - Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, nằm chủ yếu trong vòng cực Nam (66°33’N) được bao bọc bởi Nam Đại Dương, diện tích khoảng 14,1 triệu km2 - Là châu lục rộng thứ tư trên thế giới. 1.2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực - Được phát hiện vào cuối thế kỉ XIX - … [Đọc thêm...] vềBài 22: Châu Nam Cực – LS&ĐL 7 – CD
Bài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Đại Dương – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vị trí địa lí và phạm vị châu Đại Dương Các bộ phận của châu Đại Dương - Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và hệ thống các đảo, quần đảo trải rộng hầu khắp Thái Bình Dương. - Hệ thống các đảo, quần đảo: nhóm đảo núi lửa Mê-la-nê-di, nhóm đảo san hô Mi-crô-nê-di, nhóm đảo núi lửa và san hô Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len. Vị trí … [Đọc thêm...] vềBài 20: Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm thiên nhiên châu Đại Dương – LS&ĐL 7 – CD
Bài 19: Thực hành tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở rừng A-ma-dôn – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chuẩn bị - Thu thập tư liệu về rừng A-ma-dôn từ các nguồn khác nhau như sách, báo, Internet, ... 1.2. Nội dung thực hành Sưu tầm tư liệu và trình bày vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở rừng A-ma-dôn. Gợi ý: 1. Tìm hiểu khái quát chung về rừng A-ma-dôn (vị trí, diện tích, hệ sinh thái,...). 2. Tìm … [Đọc thêm...] vềBài 19: Thực hành tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở rừng A-ma-dôn – LS&ĐL 7 – CD
Bài 18: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đặc điểm nguồn gốc dân cư - Người bản địa là người Anh-điêng. - Sau phát kiến của C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ đã có nhiều luồng di cư đến Trung và Nam Mỹ, sự hòa huyết giữa các tộc người tạo ra sự đa dạng về thành phần chủng tộc. 1.2. Vấn đề đô thị hóa Hình 18.1. Bản đồ một số đô thị ở Trung và Nam Mỹ năm 2019 - … [Đọc thêm...] vềBài 18: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Bài 17: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự phân hóa tự nhiên Phân hóa theo chiều đông-tây - Phía đông của Mê-hi-cô, eo đất Trung Mỹ, các quần đảo có lượng mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới phát triển. Phía tây mưa ít phát triển xa-van. - Lục địa Nam Mỹ phân hóa từ đông sang tây. Ở phía đông là các sơn nguyên, đồi núi thấp xen các thung lũng, lượng mưa nhiều, rừng … [Đọc thêm...] vềBài 17: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Bài 16: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương thức khai thác bền vững Khai thác tài nguyên đất - Bắc Mỹ đang áp dụng các phương thức khai thác tài nguyên đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp: đa canh và luân canh, bảo vệ tài nguyên đất, kết hợp chăn nuôi với trồng trọt sản xuất nông- lâm kết hợp. Hình 16.1. Một cánh đồng đa canh ở bang Ai-ô-oa (Hoa … [Đọc thêm...] vềBài 16: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Bắc Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nhập cư và chủng tộc Nhập cư - Trước khi C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ, chủ nhân Bắc Mỹ là người E-xki-mô và người Anh- điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít. - Đầu thế kỉ XVII, người da trắng gốc châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít nhập cư vào Bắc Mỹ ngày càng tăng, người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị đưa … [Đọc thêm...] vềBài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Bắc Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ – LS&ĐL 7 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự phân hóa địa hình - Có sự phân hóa: hệ thống Coóc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông Hệ thống Coóc-đi-e: nhiều dãy núi chạy song song, xen giữa là các cao nguyên, bồn địa, các dãy núi có địa hình cao hiểm trở. Giàu tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, vàng, bạc,.. Miền … [Đọc thêm...] vềBài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ – LS&ĐL 7 – CD