Tóm tắt lý thuyết Hình 2.1. Thành phố A-ten (Athens) cổ đại ở Hy Lạp (tranh vẽ, thế kỉ XIX) 1.1. Đô thị và các nền văn minh cổ đại a. Đô thị và các nền văn minh cổ đại phương Đông - Phương Đông là nơi xuất hiện đô thị đầu tiên trong lịch sử nhân loại. - Các đô thị Lưỡng Hà cổ đại nằm giữa hai con sông Ti-gơ-rơ (Tigris) và Ơ-phơ-rát (Euphrates) … [Đọc thêm...] vềChủ đề chung 2. Đô thị: lịch sử và hiện tại – LS&ĐL 7 – CT
Bài học Lịch sử và Địa lí 7 – Chân trời
Chủ đề chung 1. Các cuộc phát kiến địa lí – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết Hình 1.1. Loại tàu Ca-ra-ven (Caravel) sử dụng trong chuyến thám hiểm của C.Cô-lôm-bô 1.1. Nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lí - Từ giữa thế kỉ XV, nhu cầu tìm kiếm vàng bạc, thị trường và hương liệu đã thôi thúc người châu Âu tìm đường sang phương Đông - xứ sở giàu có trong hiểu biết của họ lúc … [Đọc thêm...] vềChủ đề chung 1. Các cuộc phát kiến địa lí – LS&ĐL 7 – CT
Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình Hình 23.1. Bản đồ địa hình và khoáng sản châu Nam Cực Hình 23.2. Lát cắt địa hình ở châu Nam Cực - Gần như toàn bộ địa hình châu Nam Cực được bao phủ bởi lớp băng dày. - Ngoài ra ở Nam Cực còn có các băng thềm lục địa, hình thành chủ yếu trong các vịnh biển và các vùng bờ biển … [Đọc thêm...] vềBài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực – LS&ĐL 7 – CT
Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vị trí địa lí Hình 22.1. Bản đồ vị trí địa lí và một số trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực - Châu Nam Cực gồm hai bộ phận: lục địa Nam Cực và các đảo, quần đảo ven lục địa. - Đại bộ phận lãnh thổ của châu Nam Cực nằm trong phạm vi của vòng cực Nam. - Diện tích: 14,1 triệu km2, lớn thứ tư trên thế giới - Châu Nam … [Đọc thêm...] vềBài 22: Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực – LS&ĐL 7 – CT
Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương thức khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản Hình 21. Bản đồ khai thác khoáng sản ở Ô-xtrây-li-a - Ô-xtrây-li-a dẫn đầu thế giới về sản lượng khai thác than đá, u-ra-ni-um, ni-ken, chì. - Ô-xtrây-li-a thuộc nhóm 6 nước dẫn đầu khai thác bô-xít, đồng, vàng, sắt, kim cương. Ngoài ra, Ô-xtrây-li-a còn khai thác dầu … [Đọc thêm...] vềBài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a – LS&ĐL 7 – CT
Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hình 19.1. Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương - Phần lớn châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam Tiếp giáp: phía tây bắc giáp châu Á và phía tây giáp Ấn Độ Dương Bao gồm các chuỗi đảo Mê-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len. - Lục địa Ô-xtrây-li-a: trải dài từ khoảng vĩ … [Đọc thêm...] vềBài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương – LS&ĐL 7 – CT
Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đặc điểm rừng nhiệt đới A-ma-dôn Cơ cấu diện tích rừng A-ma-dôn chia theo các quốc gia, năm 2020 Quốc gia Tỉ lệ diện tích rừng (%) Bô-li-vi-a (Bolivia) 7 Bra-xin 60 Cô-lôm-bi-a (Colombia) 6 Ê-cu-a-đo … [Đọc thêm...] vềBài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn – LS&ĐL 7 – CT
Bài 17: Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hóa, văn hóa Mỹ Latinh – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đặc điểm nguồn gốc dân cư - Dân cư Trung và Nam Mỹ gồm người nhập cư và người lai. - Người bản địa chủ yếu là người Anh-điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít di cư từ châu Á sang. - Từ cuối thế kỉ XVI, đa số người nhập cư là người châu Âu gốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. - Đến thế kỉ XVII, người nhập cư chủ yếu là người châu … [Đọc thêm...] vềBài 17: Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ, vấn đề đô thị hóa, văn hóa Mỹ Latinh – LS&ĐL 7 – CT
Bài 15: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của Bắc Mỹ – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương thức khai thác các nguồn tài nguyên theo hướng bền vững a. Khai thác tài nguyên đất - Bắc Mỹ có đồng bằng rộng lớn và đất đai màu mỡ. Tuy nhiên, do thời gian sử dụng dài với sử dụng lượng phân hóa học lớn nên đất đai bị thoái hóa. - Áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại kết hợp phương thức canh tác đa canh, luân canh, trồng … [Đọc thêm...] vềBài 15: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của Bắc Mỹ – LS&ĐL 7 – CT
Bài 13: Phát kiến ra châu Mỹ, vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ – LS&ĐL 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phát kiến ra châu Mỹ - Tân thế giới Hình 13.1. Lược đồ các cuộc hải trình đến châu Mỹ của C. Cô-lôm-bô - Trong giai đoạn 1492 - 1502, C. Cô-lôm-bô thực hiện bốn cuộc hải trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ. - Các chuyến thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê (Caribbean), vùng … [Đọc thêm...] vềBài 13: Phát kiến ra châu Mỹ, vị trí địa lí và phạm vi châu Mỹ – LS&ĐL 7 – CT