1. Nội dung ôn tập 1.1. Thống kê, hệ thống hoá các bài làm văn trong SGK Ngữ văn 11 - Nghị luận xã hội - Nghị luận văn học - Tóm tắt văn bản nghị luận - Viết tiểu sử tóm tắt - Viết bản tin - Các thao tác lập luận + Phân tích + So sánh + Bác bỏ + Bình luận 1.2. Các thao tác lập luận đã học - Thao tác so sánh: + So sánh để tìm ra những điểm giống và khác … [Đọc thêm...] vềÔn tập phần Làm văn Ngữ văn 11
Bài học Ngữ Văn 11
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11
1. Khái niệm tóm tắt văn bản nghị luận - Là trình bày lại nội dung của văn bản đó một cách nhắn gọn theo mục đích đã định 2. Mục đích - Sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các quan điểm , ý kiến, mà không làm tăng quá mức dung lượng văn bản - Thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân - Luyện tập năng lực đọc- hiểu, năng lực tóm lược văn bản 3. Yêu cầu - Phản ánh … [Đọc thêm...] vềLuyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11
Ôn tập phần Tiếng Việt Ngữ văn 11
1. Ôn tập lý thuyết 1.1. Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái a. Nghĩa sự việc - Là nghĩa tương ứng với sự việc được đề cập đến trong câu - Biểu hiện: +Câu biểu hiện hành động + Câu biểu hiện trạng thái, tính chất. + Câu biểu hiện quá trình + Câu biểu hiện tư thế + Câu biểu hiện sự tồn tại + Câu biểu hiện quan hệ b. Nghĩa tình thái - Là thái độ, sự đánh giá của … [Đọc thêm...] vềÔn tập phần Tiếng Việt Ngữ văn 11
Tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11
1. Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận 1.1. Khái niệm - Là trình bày lại nội dung của văn bản đó một cách nhắn gọn theo mục đích đã định 1.2. Mục đích - Sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các quan điểm , ý kiến, mà không làm tăng quá mức dung lượng văn bản - Thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân - Luyện tập năng lực đọc- hiểu, năng lực tóm lược … [Đọc thêm...] vềTóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11
Ôn tập phần Văn học Ngữ văn 11
1. Ôn tập phần văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 1.1. Thơ - Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến - Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ và quan lại) - Thơ mới thể hiện cái tôi cá nhân một cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã) - Thơ mới ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng … [Đọc thêm...] vềÔn tập phần Văn học Ngữ văn 11
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Ngữ văn 11
1. Ôn tập lý thuyết Sáu thao tác lập luận: - Chứng minh là dùng dẫn chứng và lí lẽ để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học. - Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học. - Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái … [Đọc thêm...] vềLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Ngữ văn 11
Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận Ngữ văn 11
1. Kịch 1.1. Khái lược về kịch Kịch là 1 loại hình nghệ thuật tổng hợp có sự tham gia của nhiều người: đạo diễn, diễn viên, hoạ sĩ, nhạc công, vũ đạo, ca sĩ, kĩ thuật âm thanh, ánh sáng, ghi hình…(trong đó 3 đối tượng quan trọng nhất là kịch bản, đạo diễn và diễn viên). 1.2. Đặc trưng của kịch - Chọn những xung đột kịch trong đời sống làm đối tượng miêu tả. Xung … [Đọc thêm...] vềMột số thể loại văn học: kịch, nghị luận Ngữ văn 11
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) Ngữ văn 11
1. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 1.1. Các phương tiện diễn đạt - Về từ ngữ. - Về nhữ pháp. - Về biện pháp tu từ. 1.2. Các đặc trưng cơ bản a. Tính công khai về quan điểm chính trị: Người nói (viết) thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ, chính trị của mình một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở. b. Tính … [Đọc thêm...] vềPhong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) Ngữ văn 11
Một thời đại trong thi ca Ngữ văn 11
1. Tìm hiểu chung 1.1. Tác giả - Hoài Thanh (1909-1982), tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên. - Quê: Nghi Lộc- Nghệ An. - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước. - Hoạt động chủ yếu trong ngành Văn hoá văn nghệ, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng. - Trước cách mạng: + Tham gia các phong trào yêu nước ngay từ thời đi học và bị thực dân Pháp bắt giam. + Tham … [Đọc thêm...] vềMột thời đại trong thi ca Ngữ văn 11
Phong cách ngôn ngữ chính luận Ngữ văn 11
1. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận 1.1. Khái niệm văn bản chính luận - Văn bản chính luận là những văn bản trực tiếp bày tỏ lập trường, chính kiến, thái độ đối với những vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa, pháp luật…theo quan điểm chính trị nhất định. - Thể loại : Văn bản chính luận - Mục đích viết: Thuyết phục người đọc bằng lí lẽ và lập luận dựa trên quan … [Đọc thêm...] vềPhong cách ngôn ngữ chính luận Ngữ văn 11