1. Một số nội dung cần lưu ý - Từ loại gồm có động từ, tính từ, danh từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ. - Các phép tu từ có nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. - Các kiểu câu có câu đơn và câu ghép. - Dấu câu Tiếng Việt thì có dấu chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm hỏi, dấu phẩy. 2. Luyện tập Câu 1: Em hãy so sánh ẩn dụ và hoán dụ. Gợi ý trả lời: a. Giống nhau: - Về … [Đọc thêm...] vềTổng kết phần Tiếng Việt Ngữ văn 6
Bài học Ngữ Văn 6
Ôn tập tổng hợp Ngữ văn 6
1. Những nội dung cơ bản cần chú ý - Nắm được nội dung và nghệ thuật những văn bản đã học. - Vận dụng được các thủ pháp nghệ thuật đã học. - Liệt kê được các kiểu câu đã học. - Viết bài văn nghị luận theo sự hướng dẫn của thầy/ cô. 2. Luyện tập Câu 1: Em hãy liệt kê tên tác phẩm, tác giả đã học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2. Gợi ý trả lời: Các tác phẩm văn … [Đọc thêm...] vềÔn tập tổng hợp Ngữ văn 6
Chương trình địa phương Ngữ văn 6
1. Nội dung bài học - Trình bày được những cảnh đẹp hoặc những danh lam thắng cảnh ở quê hương em. - Giới thiệu được về những tranh ảnh mà em đã sưu tầm được theo sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. - Trình bày được những vấn đề về môi trường và nêu những biện pháp khắc phục được những vấn đề môi trường đó. 2. Luyện tập Câu 1: Em hãy viết bài văn giới thiệu về một … [Đọc thêm...] vềChương trình địa phương Ngữ văn 6
Câu trần thuật đơn không có từ là Ngữ văn 6
1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. 2. Câu miêu tả và câu tồn tại - Câu miêu tả: chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm... của sự vật nêu ở chủ ngữ. - Câu tồn tại: vị ngữ … [Đọc thêm...] vềCâu trần thuật đơn không có từ là Ngữ văn 6
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Ngữ văn 6
1. Công dụng - Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là: + Giữa các thành phần phụ của câu có chủ ngữ và vị ngữ. + Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. + Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. + Giữa các vế của một câu ghép. 2. Một số lỗi thường gặp - Dùng thừa dấu phẩy trong một số trường hợp không cần thiết. - Đặt … [Đọc thêm...] vềÔn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Ngữ văn 6
Tổng kết phần Tập làm văn Ngữ văn 6
1. Nội dung bài học Các phương thức biểu đạt đã học: - Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống. - Miêu tả: là … [Đọc thêm...] vềTổng kết phần Tập làm văn Ngữ văn 6
Tổng kết phần văn Ngữ văn 6
1. Nội dung bài học Các tác phẩm văn học đã học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2 là: - Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài. - Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi. - Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh. - Vượt thác - Võ Quảng. - Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ-Đô-đê. - Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ. - Lượm - Tố Hữu. - Mưa - Trần Đăng Khoa. - Cô Tô - Nguyễn … [Đọc thêm...] vềTổng kết phần văn Ngữ văn 6
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Ngữ văn 6
1. Công dụng - Dấu chấm: + Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến). + Ví dụ: Hôm nay tôi hơi bực mình. - Dấu chấm hỏi: + Là dấu kết thúc câu được đặt ở cuối câu nghi vấn. + Ví dụ: Anh đã ăn cơm chưa? - Dấu chấm than: + Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. + Ví dụ: Ôi! Tôi cảm thấy … [Đọc thêm...] vềÔn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Ngữ văn 6
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi Ngữ văn 6
1. Các lỗi thường mắc khi viết đơn - Thiếu Quốc hiệu. - Thiếu ngày, tháng, nơi viết đơn, họ và tên người viết đơn. - Người, nơi nhận đơn không rõ. - Thiếu chữ kí của người viết đơn. - Thừa những thông tin không cần thiết. 2. Luyện tập Câu 1: Em hãy nêu những sự việc, sự kiện tiêu biểu mà chúng ta cần phải viết đơn. Gợi ý trả lời: - Đơn tố cáo những hành vi phạm … [Đọc thêm...] vềLuyện tập cách viết đơn và sửa lỗi Ngữ văn 6
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) Ngữ văn 6
1. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ - Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ là câu chỉ có thành phần phụ trạng ngữ. - Ví dụ: Mỗi khi tan trường -> Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. 2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu - Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu là câu mà giữa các thành phần câu không có sự tương hợp nhau về mặt ý nghĩa. - Ví dụ: … [Đọc thêm...] vềChữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo) Ngữ văn 6