• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / Bài học Ngữ Văn lớp 6 – Kết nối / Thực hành Tiếng Việt (Trang 99) – Toán 6 – KNTT

Thực hành Tiếng Việt (Trang 99) – Toán 6 – KNTT

04/08/2022 by Minh Đạo Để lại bình luận

Tóm tắt bài

1.1. Khái niệm và các kiểu hoán dụ

– Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ dùng từ ngữ vốn chỉ sá»± vật, hiện tượng này để gọi tên sá»± vật, hiện tượng khác có mối quan hệ tương cận (gần nhau) nhằm tăng khả năng gợi hình gợi cảm cho sá»± diễn đạt.

– Các kiểu hoán dụ:

+ Chỉ lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

+ Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.

+ Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.

+ Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.

1.2. Nhận biết hoán dụ

Đọc hai dòng thơ sau, chú ý nghĩa của áo chàm:

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

(Tố Hữu, Việt Bắc)

– Ở đây, áo chàm được dùng với nghÄ©a hoán dụ, chỉ những người dân Việt Bắc với trang phục đặc trưng là áo chàm.

– Quan hệ giữa trang phục với người mang trang phục đó được coi là quan hệ tương cận (gần nhau). Ngoài ra, quan hệ tương cận có thể là quan hệ toàn thể – bộ phận, vật chứa – vật được chứa, sá»± vật – chất liệu…

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Giải thích nghĩa của các từ sau: Hoài niệm, thuyền chài, mãnh liệt, nhũn nhặn, chinh phục.

Hướng dẫn giải:

– Giải thích nghÄ©a từng từ.

– Có thể tra từ điển tiếng Việt để giải bài tập này.

Hướng dẫn giải:

– Hoài niệm: Tưởng nhớ về những gì đã qua từ lâu.

– Thuyền chài: Thuyền nhỏ dùng để đánh cá chá»§ yếu bằng chài.

– Mãnh liệt: Mạnh mẽ, dữ dội.

– NhÅ©n nhặn: Thái độ khiêm tốn, nhún nhường.

– Chinh phục: Dùng sức mạnh để bắt phải phục tùng.

Bài tập 2: Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau:

a.

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

Một người chín nhớ mười mong một người

(Tương tư, Nguyễn Bính)

b.

Mai sau,

Mai sau,

Mai sau…

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh

(Tre Việt Nam, Nguyễn Duy)

c.

Ông trời

Mặc áo giáp đen

(Mưa, Trần Đăng Khoa)

d.

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

(Ca dao)

 

Hướng dẫn giải:

– Đọc kÄ© từng ngữ liệu để xác định đúng biện pháp tu từ.

– Các biện pháp tu từ như: Hoán dụ, điệp ngữ, nhân hóa,…

Lời giải chi tiết:

a. Hoán dụ

b. Điệp ngữ

c. Nhân hóa

d. So sánh

Thuộc chủ đề:Bài học Ngữ Văn lớp 6 – Kết nối Tag với:Ly thuyet Ngu Van 6 - KNTT

Bài liên quan:

  1. Ôn tập Học kì 2 – Toán 6 – KNTT
  2. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc – Toán 6 – KNTT
  3. Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc – Toán 6 – KNTT
  4. Sáng tạo tác phẩm nghệ thuật – Toán 6 – KNTT
  5. Phiêu lưu cùng trang sách – Toán 6 – KNTT
  6. Gặp gỡ tác giả – Toán 6 – KNTT
  7. Cuốn sách yêu thích – Toán 6 – KNTT
  8. Sách hay cùng đọc – Toán 6 – KNTT
  9. Mỗi ngày một cuốn sách – Toán 6 – KNTT
  10. Đọc mở rộng trang 97 – Toán 6 – KNTT

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Giải bài 7 trang 48 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 10/08/2022
  • Giải bài 6 trang 48 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 10/08/2022
  • Giải bài 5 trang 48 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 10/08/2022
  • Giải bài 4 trang 47 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 10/08/2022
  • Giải bài 3 trang 47 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 10/08/2022




Chuyên mục

Copyright © 2022 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Lam Van hay - Môn Toán - Sách toán - Hocvn Quiz - Giai Bai tap hay - Lop 12 - Hoc giai