Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vi sinh vật Sơ đồ tổng quát về vi sinh vật - Khái niệm: Là các sinh vật có kích thước nhỏ, thường chỉ quan sát được bằng kính hiển vi. - Sinh trưởng và sinh sản: + Sinh trưởng theo bốn pha (trong hệ kín): tiềm phát, luỹ thừa, cân băng và suy vong. + Sinh sản theo các hình thức phân đôi, nảy chồi và bào tử (vô tính … [Đọc thêm...] vềÔn tập phần ba – SINH 10 – CD
Bài học Sinh 10 – Cánh diều
Bài 22: Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương thức lây truyền và cách phòng, chống virus gây bệnh ở thực vật - Có khoảng 1000 loại virus gây bệnh trên thực vật đã được xác định. Gần đây có một số bệnh gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp, ví dụ như virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen trên lúa. Virus không có khả năng phá huỷ thành cellulose để xâm nhập vào tế … [Đọc thêm...] vềBài 22: Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus – SINH 10 – CD
Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của của virus – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm virus - Virus là dạng sống không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ, sống kí sinh bắt buộc trong tế bảo của sinh vật. Ví dụ một số virus gây bệnh nguy hiểm trên người như HIV, cúm A, SARS-CoV-2, viêm gan B, sốt xuất huyết,.... - Virus chứa vật chất di truyền (nucleic acid) và protein nhưng không có cấu tạo tế bào nên … [Đọc thêm...] vềBài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của của virus – SINH 10 – CD
Bài 20: Thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Công nghệ vi sinh vật và một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn a. Công nghệ vi sinh vật - Công nghệ vi sinh vật là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người. Công nghệ vi sinh vật là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi … [Đọc thêm...] vềBài 20: Thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật – SINH 10 – CD
Bài 19: Quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật - Quá trình tổng hợp hình thành các hợp chất (vật liệu) để xây dụng và duy trì các hoạt động của vi sinh vật, đồng thời cũng là quá trình tích luy năng lượng ở vi sinh vật. a. Quang tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng - Một số vi sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhỏ năng … [Đọc thêm...] vềBài 19: Quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng – SINH 10 – CD
Bài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm vi sinh vật Hình 17.2. Sữa chua (a) và com ruợu nếp cầm (nếp than) (b) - Vi sinh vật là các sinh vật có kích thước nhỏ, thưởng không nhìn thấy bằng mắt thường mà chỉ quan sát được bằng kính hiển vi (ví dụ vi khuẩn lactic, nấm men trùng roi, trùng giày, tảo silic,...). Vi sinh vật gồm có các nhóm vi khuẩn (giới Khởi … [Đọc thêm...] vềBài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật – SINH 10 – CD
Ôn tập phần hai – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thành phần hóa học của tế bào Thành phần hóa học của tế bào 1.2. Cấu trúc tế bào Cấu trúc tế bào nhân sơ và cấu trúc tế bào nhân thực 1.3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào 1.4. Thông tin tế bào, chu kì tế bào và phân … [Đọc thêm...] vềÔn tập phần hai – SINH 10 – CD
Bài 16: Công nghệ tế bào – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Công nghệ tế bào - Công nghệ tế bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, bao gồm các quy trình kĩ thuật chọn tạo và nuôi cấy tế bào, mô trong ống nghiệm (in vitro) nhằm duy trì và tăng sinh tế bào, mô, từ đó sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người - Công nghệ tế bảo được phát triển dựa trên nền tảng kết hợp của một số … [Đọc thêm...] vềBài 16: Công nghệ tế bào – SINH 10 – CD
Bài 15: TH: Làm tiêu bản NST để quan sát quá trình nguyên phân, giảm phân ở tế bào TV, ĐV – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Làm tiêu bản nhiễm sắc thể quan sát quá trình nguyên phân a. Chuẩn bị - Dụng cụ: kính hiển vi quang học, lam kính (1), lamen (2), địa đồng hồ (3), giấy tham (4); kéo (5); kim mũi mác (6), cốc thuỷ tinh 100 mL, bút lông dầu (đã hết mực) hoặc cản viết chi (bút chi); ống hút nhỏ giọt, khăn lau, găng tay y tế, mắt kính bảo … [Đọc thêm...] vềBài 15: TH: Làm tiêu bản NST để quan sát quá trình nguyên phân, giảm phân ở tế bào TV, ĐV – SINH 10 – CD
Bài 14: Giảm phân – SINH 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quá trình giảm phân và thụ tinh a. Cơ chế nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân Trong giảm phân, tế bào sinh dục ở thời kì chín có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) trải qua hai lần phân bào liên tiếp gọi là giám phân I và giảm phân II, nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần, nên sinh ra giao tử có bộ nhiễm sắc thể … [Đọc thêm...] vềBài 14: Giảm phân – SINH 10 – CD