Tóm tắt lý thuyết Sơ đồ tổng quát ôn tập về virus và ứng dụng của virus 1.1. Virus và ứng dụng của virus - Virus: Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu hiểu vi, sống kí sinh nội bào bắt buộc. - Khái niệm: + Lõi nucleic acid: DNA hoặc RNA + Lớp vỏ: vỏ capsid được cấu tạo từ các đơn vị protein là capsomer. Ngoài ra, một số … [Đọc thêm...] vềÔn tập chương 6 – SINH 10 – CTST
Bài học Sinh 10 – Chân trời
Bài 31: Virus gây bệnh – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương thức lây truyền và cách phòng chống bệnh do virus a. Các phương thức lây truyền bệnh do virus ở người, động vật và thực vật Sau khi xâm nhập tế bào vật chủ, virus có khả năng nhân lên rất nhanh, phá vỡ tế bào, tiếp tục lan truyền sang phá vỡ các tế bào khác. Cả thể bị nhiễm virus có thể lây truyền trong quần thể theo nhiều … [Đọc thêm...] vềBài 31: Virus gây bệnh – SINH 10 – CTST
Bài 30: Ứng dụng của virus trong y học và thực tiễn – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Ứng dụng virus trong y học a. Một số thành tựu về ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học là các sản phẩm được tạo ra bằng con đường sinh học. Người ta đã sử dụng virus để sản xuất một số chế phẩm sinh học có giá trị như insulin, interferon,... Nhờ ứng dụng virus mà người ta có thể tạo ra một lượng lớn … [Đọc thêm...] vềBài 30: Ứng dụng của virus trong y học và thực tiễn – SINH 10 – CTST
Ôn tập chương 5 – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết Sơ đồ ôn tập chương 5: Vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật 1.1. Khái niệm - Là các sinh vật có kích thước rất nhỏ, phân bố khắp mọi nơi, sinh trưởng và sinh sản nhanh. - Gồm các sinh vật nhân sơ (vi khuẩn có và vi khuẩn) và nhân thực (vi tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh). 1.2. Dinh dưỡng và chuyển hóa - Quá trình … [Đọc thêm...] vềÔn tập chương 5 – SINH 10 – CTST
Bài 28: Thực hành: Lên men – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chuẩn bị - Dụng cụ: nói nấu, lọ đựng sữa chua, muỗng, dao, thùng xốp, vại, bình thuỷ tinh, lò nướng. - Nguyên liệu: muối ăn, đường trắng, vitamin C (hoặc giấm gạo, nước cốt chanh), bơ. - Mẫu vật: sữa đặc hoặc sữa tươi, hộp sữa chua làm men giống, bột mì, một số loại rau cải, các loại củ (cà rốt, cải, hành, kiệu,...), các loại … [Đọc thêm...] vềBài 28: Thực hành: Lên men – SINH 10 – CTST
Bài 27: Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn Dựa vào đặc điểm có lợi của vi sinh vật, con người đã ứng dụng chúng vào thực tiễn trong nhiều lĩnh vực khác nhau (chế biến và bảo quản thực phẩm, nông nghiệp, y học,..). Dựa vào đặc điểm gây hại, con người đã tìm cách phòng tránh các bệnh do vi sinh vật gây ra (diệt vi … [Đọc thêm...] vềBài 27: Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn – SINH 10 – CTST
Bài 26: Công nghệ vi sinh vật – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Một số thành tựu hiện đại của công nghệ vi sinh vật a. Khái niệm và cơ sở khoa học của công nghệ vi sinh vật - Công nghệ vi sinh vật là một lĩnh vực quan trọng của công nghệ sinh học, sử dụng vi sinh vật hoặc các dẫn xuất của chúng để tạo ra sản phẩm phục vụ cho đời sống của con người. Sản 1. Sản phẩm tạo ra từ công nghệ vi sinh … [Đọc thêm...] vềBài 26: Công nghệ vi sinh vật – SINH 10 – CTST
Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật Khi nuôi cấy vi khuẩn E. coli trong môi trường nước thịt ở nhiệt độ 37oC, cứ sau 20 phút thì tế bảo vi khuẩn phân chia một lần. Từ khi sinh ra cho đến trước khi bước vào phân chia, vi khuẩn có sự gia tăng về kích thước và khối lượng, nhưng vì chúng có kích thước rất nhỏ nên khó nhận ra sự thay ở vi … [Đọc thêm...] vềBài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật – SINH 10 – CTST
Bài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật a. Tổng hợp carbohydrate Ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glycogen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucose. Các phân tử polysaccharide được tạo ra nhờ sự liên kết các phân tử glucose bằng liên kết glycosidic. \({{\text{[Glucose]}}_n}{\text{ + [}}ADN - glu\cos e] \to … [Đọc thêm...] vềBài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật – SINH 10 – CTST
Bài 23: TH: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật – SINH 10 – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chuẩn bị a. Mẫu vật - Một số chủng vi sinh vật: Dịch nuôi cấy hoặc môi trường lỏng chứa chủng vi sinh vật cần phân tích. - Một số dung dịch chỉ định nuôi cấy vi khuẩn đã được đồng nhất. + Dung dịch nuôi cấy bề mặt là môi trường rắn: dung dịch mẫu chứa thạch (từ 1,5 – 2 %) trong ống thạch nghiêng hay trong đĩa petri. + … [Đọc thêm...] vềBài 23: TH: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật – SINH 10 – CTST