1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cảm ứng a. Phân biệt cảm ứng động vật và cảm ứng thực vật - Giống nhau + Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó. - Khác nhau + Ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc nhận và truyền kích thích cũng như phản ánh kích thích như ở động vật. … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 48: Ôn tập chương II, III, IV
Bài học Sinh 11
Sinh học 11 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Điều khiển sinh sản ở động vật a. Một số biện pháp làm thay đổi số con - Sử dụng hocmon hoặc chất kích thích tổng hợp + Ví dụ: Cá mè, cá trắm cỏ không đẻ trong ao nuôi. Tiêm dịch chiết từ tuyến dưới não của các loài cá khác làm cho trứng chín hàng loạt, sau đó nặn trứng ra và cho thụ tinh nhân tạo bên ngoài cơ thể rồi đem ấp nở ra cá con. + … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
Sinh học 11 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng a. Cơ chế điều hòa sinh tinh - Các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra đi theo đường máu đến tinh hoàn kích thích sản sinh tinh trùng. - Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao, cả vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên giảm tiết GnRH, FSH và LH. b. Cơ chế điều hòa sinh trứng - Các … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
Sinh học 11 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật Khái niệm: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực đơn bội và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới. Đại diện: Côn trùng, động vật có vú, lưỡng cư, chim, bò sát... 1.2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
Sinh học 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sinh sản vô tính là gì? - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. - Cơ sở tế bào học : Sinh sản vô tính dựa trên phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) các tế bào phân chia và phân hóa để tạo ra các cá thể mới. 1.2. Các hình thức sinh … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Sinh học 11 Bài 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
1. Tóm tắt lý thuyết a. Kiến thức ôn tập - Khái niệm giâm cành: Giâm cành là hình thức cắt từ thân, nhánh hay từ đoạn thân có chồi ngọn. Nơi vết cắt sẽ mọc ra một khối tế bào không chuyên hóa gọi là mô sẹo (callus), sau đó các rễ bất định mọc ra từ mô sẹo này. - Khái niệm chiết cành: Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm sinh sản hữu tính - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử + Đặc trưng của sinh sản hữu tính: Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen Luôn gắn liền với quá trình giảm phân tạo … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Sinh học 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm chung về sinh sản - Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, bảo đảm sự phát triển liên tục của loài Các hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Ví dụ: sinh sản ở động vật và sinh sản ở thực vật. 1.2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật a. Sinh sản bào tử - Hình thức sinh sản này có ở … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh học 11 Bài 40: Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật
Thông báo × Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 40: Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật
Sinh học 11 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật (tt)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các nhân tố bên ngoài a. Thức ăn - Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cả động vật và người. + Ví dụ : Thiếu prôtêin, động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Thiếu vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn ở động vật và người. b. Nhiệt độ - Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát tiển tốt trong … [Đọc thêm...] vềSinh học 11 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật (tt)