1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cách viết và sử dụng thủ tục a) Cấu trúc của thủ tục Procedure [ ]; [ ] Begin [ ] End; - Phần đầu thủ tục: Gồm tên dành riêng procedure, tiếp theo là tên thủ tục. Danh sách tham số có thể có hoặc không có. - Phần khai báo : Dùng để xác định các hằng, kiểu, biến và cũng có thể xác định các chương trình con khác được sử dụng … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Bài học Tin học 11
Tin học 11 Bài 17: Chương trình con và phân loại
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm chương trình con - Chương trình con: Là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. - Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: + Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó. + Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. + Phục vụ cho … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài 17: Chương trình con và phân loại
Tin học 11 Bài tập và thực hành 8
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục cũng cố cho học sinh những khái niệm về chương trình con ,thư viện chương trình con. - Minh hoạ cho khả năng đồ hoạ của ngôn ngữ lập trình nói chung, pascal nói riêng. - Học sinh chủ động tìm hiểu cách sử dụng một số chương trình con chuẩn trong thư viện graph của Pascal. 1.2. Nội dung a) Chương trình sau … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài tập và thực hành 8
Tin học 11 Bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. CRT - Thư viện CRT chứa các thủ tục liên quan đến việc quản lí và khai thác màn hình và bàn phím. - Một số thủ tục tiện ích: + Thủ tục Clrscr: xóa màn hình + Thủ tục Textcolor(c): Đặt màu cho chữ trên màn hình, trong đó c là hằng hoặc biến có giá trị nguyên không âm để xác định màu + Thủ tục Textbackground(c): Đặt màu cho nền của màn … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn
Tin học 11 Bài tập và thực hành 7
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục đích, yêu cầu - Củng cố lại kiến thức về chương trình con: thủ tục, hàm, tham số biến và tham số giá trị, biến toàn bộ và biến cục bộ. - Sử dụng được chương trình để giải quyết trọn vẹn một bài toán trên máy tính. - Biết cách viết một chương trình có cấu trúc để giải một bài toán trên máy tính. - Nâng cao kĩ năng viết, sử dụng chương … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài tập và thực hành 7
Tin học 11 Bài tập và thực hành 6
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục đích, yêu cầu - Cho học sinh tìm hiểu các thao tác xử lí xâu, cách tạo hiệu ứng chữ chạy trên màn hình. - Củng cố cho học sinh những khái niệm về chương trình con: Thủ tục, hàm, tham số giá trị, tham số biến, tham số thực, biến toàn cục, biến cục bộ. - Tổ chức những hoạt động trong phòng máy để học sinh có được các kĩ năng cơ bản trong … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài tập và thực hành 6
Tin học 11 Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Ví dụ 1 Một trường trung học phổ thông tổ chức cho giáo viên và học sinh của trường đi cắm trại, sinh hoạt ngoài trời ở vườn quốc gia Cúc Phương. Để lên lịch đến thăm khu trại các lớp, thầy hiệu trưởng cần biết khoảng cách từ trại của mình (ở vị trí có tọa độ (0,0)) đến trại của các giáo viên chủ nhiệm. Mỗi lớp có một khu trại, vị trí trại của … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp
Tin học 11 Bài 15: Thao tác với tệp
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khai báo Để làm việc với kiểu dữ liệu tệp ta phải sử dụng biến tệp. Khai báo biến tệp văn bản có dạng Var:text; 1.2. Thao tác với tệp a) Gắn tên tệp - Mỗi tệp đều có một tên tệp để tham chiếu. Tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu Dí dụ: ’Dulieu.dat’. - Trong lập trình, ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài 15: Thao tác với tệp
Tin học 11 Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vai trò của kiểu tệp Một số đặc điểm của dữ liệu kiểu tệp: - Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, USB,..) và không bị mất khi tắt nguồn điện. - Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. - Tất cả các dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đã xét đều được lưu trữ ở trong RAM do đó sẽ mất … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp
Tin học 11 Bài 13: Kiểu bản ghi
1. Tóm tắt lý thuyết Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. - Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc. Một bản ghi gồm các thành phần (gọi là trường), khác với các kiểu dữ liệu có cấu trúc khác (mảng và xâu), các trường có thể thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau. - Kiểu bản ghi … [Đọc thêm...] vềTin học 11 Bài 13: Kiểu bản ghi