Tóm tắt lý thuyết TRÒ CHƠI: ĐÚNG HAY SAI? Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một số phiếu thuộc hai chủ đề: Sinh học và Toán. Mỗi phiếu ghi một câu khẳng định, có thể đúng hoặc sai, ví dụ “Voi thuộc loài ăn thịt" là một câu sai. Chọn ra 2 hoặc 4 bạn chơi. Cách chơi: Mỗi lượt chơi là hai bạn và được chọn một trong hai chủ đề. Trong thời gian một phút, hai bạn sẽ … [Đọc thêm...] vềBài 16: Các cấu trúc điều khiển – CTST
Bài học Tin học 6 – Chân trời
Bài 15: Thuật toán – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thuật toán Từ một tờ giấy hình vuông, thực hiện lần lượt sáu bước như hướng dẫn ở phần khởi động, em sẽ có kết quả là hình gấp trò chơi Đông-Tây-Nam-Bắc. Một bạn khác thực hiện đúng các bước đó cũng được kết quả giống em. Khi thực hiện, nếu em bỏ qua một bước hoặc thay đổi thứ tự các bước thì kết quả sẽ khác. Chỉ khi thực hiện đúng trình … [Đọc thêm...] vềBài 15: Thuật toán – CTST
Bài 13: Tìm kiếm và thay thế – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tại sao phải tìm kiếm và thay thế Trong quá trình soạn thảo văn bản, nhu cầu tìm kiếm một từ hoặc cụm từ, hay thay thế một từ hoặc cụm từ này bằng một từ hoặc cụm từ khác thường xảy ra. Với các văn bản ngắn thì việc tìm kiếm và thay thế dễ dàng và nhanh chóng. Tuy nhiên, với các văn bản dài, hàng trăm trang, thì việc tìm kiếm và thay … [Đọc thêm...] vềBài 13: Tìm kiếm và thay thế – CTST
Bài 12: Trình bày thông tin ở dạng bảng – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Trình bày thông tin dạng bảng Một phiếu khảo sát về sở thích đối với các trò chơi tập thể đã được phát cho học sinh trong lớp. Kết quả trả lời của các phiếu khảo sát được thống kê trong bảng sau: Chúng ta có thể sử dụng bảng để trình bày thông tin một cách cô đọng. Bảng cũng thường được sử dụng để ghi lại dữ liệu của công … [Đọc thêm...] vềBài 12: Trình bày thông tin ở dạng bảng – CTST
Bài 11: Định dạng văn bản – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1 Phần mềm soạn thảo văn bản - Phần mềm soạn thảo văn bản có thể được cài đặt trên máy tính hoặc chạy trực tuyên trên Internet,... Có nhiều loại phân mềm soạn thảo văn bản khác nhau, chúng đều có các chức năng cơ bản sau đây: + Tạo và định dạng văn bản. + Biên tập, chỉnh sửa nội dung. + Lưu trữ văn bản. + In văn bản. Để … [Đọc thêm...] vềBài 11: Định dạng văn bản – CTST
Bài 10: Sơ đồ tư duy – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sơ đồ tư duy - Để ghi lại thông tin về một chủ đề nào đó, chúng ta có rất nhiều cách, ví dụ như: liệt kê bằng văn bản, dùng bảng biểu, dùng sơ đồ,...Một trong các cách đó là dùng sơ đồ tư duy. - Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối. - Sơ đồ tư … [Đọc thêm...] vềBài 10: Sơ đồ tư duy – CTST
Bài 9: An toàn thông tin trên Internet – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet Internet có thể là một công cụ tuyệt vời và hữu ích khi chúng ta biết cách sử dụng và khai thác nhưng cũng có thể có một Số tác hại và nguy cơ như sau: - Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp: Khi sử dụng Internet, nếu không biết cách bảo mật thì thông tin cá nhân có thể bị lộ hoặc bị … [Đọc thêm...] vềBài 9: An toàn thông tin trên Internet – CTST
Bài 6: Mạng thông tin toàn cầu – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tổ chức thông tin trên Internet Kho thông tin khổng lồ trên Internet được tạo nên từ nhiều trang web. - Trang siêu văn bản là trang văn bản đặc biệt, tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,... và các liên kết trỏ đến vị trí khác trong trang hay các trang web khác. - Mỗi trang web là một … [Đọc thêm...] vềBài 6: Mạng thông tin toàn cầu – CTST
Bài 4: Mạng máy tính – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mạng máy tính là gì? Không chỉ đường bộ mà nhiều loại đường khác cũng được nối thành mạng lưới như mạng đường sắt, mạng lưới đường thủy, mạng ống nước, mạng tải điện, mạng điện thoại...Đặc điểm chung của các mạng lưới là: - Kết nối: Nếu một đoạn đường bị sạt lở thì giao thông sẽ bị ngưng trệ. Điều đó, mạng đường có nghĩa là … [Đọc thêm...] vềBài 4: Mạng máy tính – CTST
Bài 3: Thông tin trong máy tính – CTST
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Biểu diễn số - Với dãy số dài gấp đôi thì mỗi số sẽ được chuyển thành dãy có 4 kí hiệu 0 và 1. - Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1 như vậy được gọi là dãy bit. Kí hiệu là một bit. - Người ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit bằng cách tương tự như đã thực hiện ở trên. b. Biểu … [Đọc thêm...] vềBài 3: Thông tin trong máy tính – CTST