Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thuật toán sắp xếp nổi bọt - Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên phải thực việc sắp xếp các đồ vật để dễ tìm. Máy tính cũng thường xuyên phải thực hiện thuật toán sắp xếp khi người sử dụng yêu cầu. - Ví dụ: Sắp xếp điểm trung bình của học sinh trong lớp bằng chương trình bảng tính; sắp xếp tên tệp trong thư mục; ... … [Đọc thêm...] vềBài 16: Thuật toán sắp xếp – Tin 7 – KN
Bài học Tin học 7 – Kết nối
Bài 15: Thuật toán tìm kiếm nhị phân – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thuật toán tìm kiếm nhị phân - Ví dụ: Việc kinh doanh mở rộng, số lượng khách hàng cùa cửa hàng bán giống cây trồng nhà An lên đến hàng trăm người. Việc tìm kiếm tên khách hàng trong danh sách thật khó khăn. + Khi danh sách khách hàng ngày càng nhiều, để thuận lợi cho việc tìm kiểm. An đã giúp mẹ soạn thảo danh sách khách hàng … [Đọc thêm...] vềBài 15: Thuật toán tìm kiếm nhị phân – Tin 7 – KN
Bài 14: Thuật toán tìm kiếm tuần tự – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết Thuật toán tìm kiếm tuần tự 1.1. Mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối Ví dụ: Gia đình bạn An bán giống cây trồng cho bà con nông dân trong vùng. Hôm nay có một khách hàng gọi điện đến mua cây giống và nhờ mẹ An chờ cây giống đến nhà. Thông tin khách hàng được mẹ An ghi trong cuốn số lưu danh sách khách hàng gồm họ tên, địa chỉ, số điện … [Đọc thêm...] vềBài 14: Thuật toán tìm kiếm tuần tự – Tin 7 – KN
Bài 13: Thực hành tổng hợp: Hoàn thiện bài trình chiếu – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hiệu ứng động - Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là cách thức và thời điểm xuất hiện của các trang chiếu (văn bản, hình ảnh, biểu đồ, âm thanh…) khi trình chiếu. - Có hai loại hiệu ứng động. + Hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu. gọi là hiệu ứng cho đối tượng. + Hiệu ứng cho các trang chiếu, gọi là hiệu ứng chuyển … [Đọc thêm...] vềBài 13: Thực hành tổng hợp: Hoàn thiện bài trình chiếu – Tin 7 – KN
Bài 12: Định dạng đối tượng trên trang chiếu – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Ảnh minh họa - Hình ảnh là dạng thông tin trực quan và dễ gây ấn tượng nhất. Sử dụng hình ảnh minh hoạ cho nội dung trình bày sẽ giúp cho nội dung trình chiếu hấp dẫn và sinh động, thu hút sự chú ý của người nghe. - Khi lựa chọn hình ảnh nên căn cứ vào hai yếu tố quan trọng sau: phù hợp với nội dung; có tính thẩm mĩ. Sẽ ấn tượng … [Đọc thêm...] vềBài 12: Định dạng đối tượng trên trang chiếu – Tin 7 – KN
Bài 11: Tạo bài trình chiếu – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Má»t sá» chức nÄng cÆ¡ bản cá»§a phần má»m trình chiếu - Phần má»m trình chiếu là phần má»m ÄÆ°á»£c thiết kế Äá» cho phép ngưá»i sá» dụng trình bà y thông tin như vÄn bản, hình ảnh, âm thanh và video dưá»i hình thức trình chiếu má»t cách hấp dẫn và hiá»u quả. - … [Đọc thêm...] vềBài 11: Tạo bài trình chiếu – Tin 7 – KN
Bài 10: Hoàn thiện bảng tính – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các thao tác hoàn thiện bảng tính a) Các thao tác với trang tính - Tạo trang tính mới Hình 10.2. Tạo trang tính mới - Xoá một trang tính: Nháy nút phải chuột vào tên trang tính rồi chọn Delete. - Chèn trang tính mới trước trang tính A: Nháy nút phải chuột vào tên trang tính A, chọn Insert/Worksheet rồi chọn OK - … [Đọc thêm...] vềBài 10: Hoàn thiện bảng tính – Tin 7 – KN
Bài 9: Trình bày bảng tính – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Äá»nh dạng dữ liá»u sá» a) Äá»nh dạng dữ liá»u sá» - Dữ liá»u sá» trong bảng tÃnh ÄÆ°á»£c hiá»u là các sá» nguyên hoặc sá» thá»±c (là sá» có phần nguyên và phần tháºp phân). Tất cả các phần má»m bảng tÃnh Äá»u cho phép thiết láºp các Äá»nh dạng thá» hiá»n … [Đọc thêm...] vềBài 9: Trình bày bảng tính – Tin 7 – KN
Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hàm trong bảng tính - Mỗi hàm trong bảng tính sẽ được xác định bởi: + Tên của hàm số (ví dụ SUM, AVERAGE). + Ý nghĩa hàm số (ví dụ tính tổng, trung bình). + Các tham số của hàm có thể là dãy bao gồm các số, địa chỉ, ô, địa chỉ vùng dữ liệu được viết cách nhau bởi dấu "," hoặc dấu “;”. - Cách sử dụng hàm: = < tên hàm … [Đọc thêm...] vềBài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán – Tin 7 – KN
Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính – Tin 7 – KN
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kiểu dữ liệu trên bảng tính - Khi nhập dữ liệu vào các ô trong trang tính, phần mềm sẽ tự động nhận biết được kiểu dữ liệu đã nhập và hiển thị theo khuôn dạng mặc định. Các kiểu dữ liệu cơ bản phần mềm nhận dạng được là văn bản, số, ngày tháng, ... như hình 7.1 Hình 7.1. Dữ liệu văn bản, số, thời gian - Khả năng hỗ trợ tính … [Đọc thêm...] vềBài 7: Tính toán tự động trên bảng tính – Tin 7 – KN