1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Giới thiệu - Yenka là một phần mềm nhánh của công ty phần mềm Crocodile nổi tiếng. - Chức năng chính của phần mềm là giúp học sinh thiết kế các mô hình hình khối kiến trúc không gian dựa trên các hình không gian cơ bản như hình trụ, lăng trụ, hình chóp, hình nón,... 1.2. Giới thiệu màn hình làm việc chính a. Khởi động phần mềm - Cách 1: … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Quan sát không gian với phần mềm Yenka
Bài học Tin học 8
Tin học 8 Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Em đã biết gì về GeoGebra? - Phần mềm GeoGebra dùng để vẽ các hình hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng ở lớp 7 em đã được học qua. - Đặc điểm quan trọng nhất của phần mềm Geogebra là khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng hình học, được gọi là quan hệ như thuộc, vuông góc, song song. Đặc điểm này giúp cho phần mềm có thể … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra
Tin học 8 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Giới thiệu phần mềm - Phần mềm Sun Times sẽ giúp ta nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nước trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,... 1.2. Màn hình chính … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times
Tin 8 Luyện gõ bàn phím nhanh với Finger Break out
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Giới thiệu phần mềm - Tên phần mềm: FINGER BREAKOUT do công ty Giletech sản xuất. - Chức năng: luyện gõ phím nhanh, chính xác. 1.2. Giới thiệu màn hình chính a. Khởi động phần mềm - Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình. - Cách 2: Start → All Program → 10 Finger BreakOut → 10 Finger BreakOut b. Giới thiệu màn hình … [Đọc thêm...] vềTin 8 Luyện gõ bàn phím nhanh với Finger Break out
Tin học 8 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Biến là công cụ trong lập trình Trong lập trình, biến là tên của vùng nhớ được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến Ví dụ 1: Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình. Ta sử dụng câu lệnh … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Tin học 8 Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán
1. Mục đích, yêu cầu Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal. Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal. 2. Nội dung Hoạt động 1: Luyện gõ các biểu thức số học trong môi trường Pascal. a) Viết các biểu thức sau dưới dạng biểu thức trong … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán
Tin học 8 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
1. Tóm tắt lí thuyết 1.1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau Một số kiểu dữ liệu thường dùng: Ví dụ: 'Chao cac ban'; '5324'Trong pascal, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu. Ta phải đặt dãy chữ số đó trong cặp dấu nháy đơn 1.2. Các phép toán với … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Tin học 8 Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal
1. Nội dung thực hành 1.1. Khởi động và thoát khỏi Pascal a. Khởi động Turbo Pascal Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. Cách 2: Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo. Exe trong thư mục chứa tệp này (thường là thư mục con TP\BIN) b. Các thành phần trên màn hình làm việc của Turbo Pascal Lưu ý: Mở các bảng chọn bằng cách … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal
Tin học 8 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
1. Tóm tắt ký thuyết 1.1. Ví dụ về chương trình Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal: Chương trình có thể có nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo từ các chữ cái. 1.2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Mỗi ngôn ngữ lập trình thường gồm 2 thành phần cơ bản: bảng chữ cái và các quy tắc viết lệnh Bảng chữ … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tin học 8 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng của một phần mềm trên màn hình nền, phần mềm sẽ được khởi động. Khi soạn thảo văn bản, ta gõ một phím chữ, chữ tương ứng sẽ xuất hiện trên màn hình. Khi thực hiện lệnh sao chép một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác, thực chất ta đã yêu … [Đọc thêm...] vềTin học 8 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính