Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tọa độ của vectơ a) Toạ độ của một điểm Để xác định toạ độ của một điểm M tuỳ ý trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta làm như sau: + Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm H ứng với số a. Số a là hoành độ của điểm M. +Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm K ứng … [Đọc thêm...] vềBài tập cuối chương 7 – TOAN 10 – CD
Bài học Toán 10 - Cánh diều
Bài 6: Ba đường conic – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. ÄÆ°á»ng Elip Trong mặt phẳng toạ Äá» Oxy, elip có hai tiêu Äiá»m thuá»c trục hoà nh sao cho O là trung Äiá»m cá»§a Äoạn ná»i hai tiêu Äiá»m Äó, thì có phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) vá»i \(a > b > 0\). … [Đọc thêm...] vềBài 6: Ba đường conic – TOAN 10 – CD
Bài 5: Phương trình đường tròn – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương trình đường tròn Phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính R là \({\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}\). Phương trình đường tròn ở dạng trên thường được gọi là phương trình chính tắc của đường tròn. Ví dụ 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) có … [Đọc thêm...] vềBài 5: Phương trình đường tròn – TOAN 10 – CD
Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\) lần lượtcó các vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} \) ta có: + \({\Delta _1}\) cắt \({\Delta _2}\) khi và chỉ khi \(\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow … [Đọc thêm...] vềBài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng – TOAN 10 – CD
Bài 3: Phương trình đường thẳng – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương trình tham số của đường thẳng a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng Vectơ \(\overrightarrow u \) khác \(\overrightarrow 0 \) được goi là vectơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta \) nếu giá của nó song song hoặc trùng với \(\Delta \). Nhận xét + Nếu \(\overrightarrow u \) là vectơ chỉ phương … [Đọc thêm...] vềBài 3: Phương trình đường thẳng – TOAN 10 – CD
Bài 3: Phương trình đường thẳng – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương trình tham số của đường thẳng a) Vectơ chỉ phương của đường thẳng Vectơ \(\overrightarrow u \) khác \(\overrightarrow 0 \) được goi là vectơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta \) nếu giá của nó song song hoặc trùng với \(\Delta \). Nhận xét + Nếu \(\overrightarrow u \) là vectơ chỉ phương … [Đọc thêm...] vềBài 3: Phương trình đường thẳng – TOAN 10 – CD
Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Biểu thức tọa độ của phép cộng hai vecto, phép trừ hai vecto, phép nhân một số với một vecto Cho hai vectơ \(\overrightarrow a = \left( {{a_1};{a_2}} \right),\overrightarrow b = \left( {{b_1};{b_2}} \right)\) và số thưucj k. Khi đó: \(\begin{array}{l} 1)\;\;\;\overrightarrow a + \overrightarrow b = … [Đọc thêm...] vềBài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ – TOAN 10 – CD
Bài 1: Tọa độ của vectơ – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Toạ độ của một điểm Để xác định toạ độ của một điểm M tuỳ ý trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta làm như sau: + Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm H ứng với số a. Số a là hoành độ của điểm M. +Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm K ứng với số b. Số b là tung độ … [Đọc thêm...] vềBài 1: Tọa độ của vectơ – TOAN 10 – CD
Bài tập cuối chương 6 – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Số gần đúng - Sai số a) Số gần đúng Trong đo đạc và tính toán, ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. Ví dụ: a) Người ta thường lấy \(\pi \) xấp xỉ 3,14. Khi đó 3,14 là một số gần đúng của số đúng \(\pi \) b) Cho số \(\overline a = 2,17369266494051...\), thì số \(a = 2,1737\) là một số gần đúng của số đúng \(\overline … [Đọc thêm...] vềBài tập cuối chương 6 – TOAN 10 – CD
Bài 5: Xác suất của biến cố – TOAN 10 – CD
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Má»t sá» khái niá»m vá» xác suất a) Phép thá» ngẫu nghiên và không gian mẫu + Có những phép thá» mà ta không thá» Äoán trưá»c ÄÆ°á»£c kết quả cá»§a nó, mặc dù Äã biết táºp hợp tất cả các kết quả có thá» có cá»§a phép thá» Äó. Những phép thá» … [Đọc thêm...] vềBài 5: Xác suất của biến cố – TOAN 10 – CD