Tóm tắt lý thuyết 1.1. Làm quen với biến cố ngẫu nhiên Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên hay trong một phép thử nghiệm được gọi là một biến cố. + Biến cỗ chắc chắn là biễn cô luôn xảy ra. + Biến cỗ không thẻ là biển cô không bao giờ xảy ra + Biển cô ngẫu nhiên là biên cô không thể biết trước là nó có xảy ra hay không. 1.2. Làm … [Đọc thêm...] vềBài tập cuối chương 9 – Toan 7 – CT
Bài học Toán 10 - Chân trời
Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Biến cố Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên hay trong một phép thử nghiệm được gọi là một biến cố. + Biến cỗ chắc chắn là biễn cô luôn xảy ra. + Biến cỗ không thẻ là biển cô không bao giờ xảy ra + Biển cô ngẫu nhiên là biên cô không thể biết trước là nó có xảy ra hay không. 1.2. Biến cố ngẫu nhiên trong một số … [Đọc thêm...] vềBài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên – Toan 7 – CT
Bài tập cuối chương 8 – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Góc và cạnh của một tam giác a) Tổng số đa ba góc của một tam giác Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 1800 Chú ý: - Tam giác có 3 góc nhọn được gọi là tam giác nhọn. - Tam giác có 1 góc vuông được gọi là tam giác vuông, cạnh đôi điện góc vuông gọi là canh huyền, hai cạnh còn lại gọi là … [Đọc thêm...] vềBài tập cuối chương 8 – Toan 7 – CT
Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đường phân giác của tam giác Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Khi đó đoạn thẳng AD được gọi là đường phân giác (của góc A) của tam giác ABC. Chú ý: Người ta cũng có thể gọi đường thẳng AD là đường phân giác của tam giác ABC. Ví dụ: Trong Hình 2 các đoạn thẳng AF, BD và … [Đọc thêm...] vềBài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác – Toan 7 – CT
Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đường cao của tam giác Đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh của một tam giác đến đường thắng chứa cạnh đổi điện gọi là đường cao của tam giác đó. Ví dụ: Trong Hình 1, đoạn thẳng BD là đường cao của tam giác ABC. Đôi khi ta còn nói đường thẳng BD là đường cao của tam giác ABC. Chú ý: Mỗi tam … [Đọc thêm...] vềBài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác – Toan 7 – CT
Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đường trung tuyến của tam giác Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thằng nối một đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện. Ví dụ: Trong Hình 1, đoạn thẳng AD được gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đình A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC. Đường thẳng AD cũng được gọi là đường trung … [Đọc thêm...] vềBài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác – Toan 7 – CT
Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đường trung trực của một tam giác Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó. Ví dụ: Trong Hình 1, xy là đường trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC. Chú ý: Mỗi tam giác có ba đường trung trực. 1.2. Tính chất của đường trung trực của … [Đọc thêm...] vềBài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác – Toan 7 – CT
Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đường trung trực của một đoạn thẳng Đường thắng vuông góc với một đoạn thắng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Ví dụ: Trong Hình 2, đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì xy vuông góc với AB tại trung điểm O của AB 1.2. Tính chất của đường … [Đọc thêm...] vềBài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng – Toan 7 – CT
Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác Ta có tính chât sau về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác Trong một tam giác, đố diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại, đối điện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Ví dụ: a) Tam giác ABC trong a có \(\widehat A > \widehat B\) … [Đọc thêm...] vềBài 4: Đường vuông góc và đường xiên – Toan 7 – CT
Bài 3: Tam giác cân – Toan 7 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tam giác cân Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Tam giác ABC với AB = AC (Hình bên dưới) được gọi là tam giác cân tại A, AB, AC là các cạnh bên, BC là cạnh đáy, \(\widehat B\) và \(\widehat C\) là các góc ở đáy, \(\widehat A\) là góc ở đình. Ví dụ: Tìm các tam giác cân trong Hình … [Đọc thêm...] vềBài 3: Tam giác cân – Toan 7 – CT