Tóm tắt lý thuyết 1.1. Dữ liệu và thu nhập dữ liệu a) Dữ liệu thống kê - Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh, được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu, có dữ liệu không phải số - Có nhiều cách để tìm thấy dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra ( phiếu hỏi),… hoặc thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, … [Đọc thêm...] vềBài tập cuối chương 9 – Toán 6 – KNTT
Bài học Toán lớp 6 – Kết nối
Luyện tập chung trang 97 – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Ôn tập lại các kiến thức đã học về: * Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi - Trong các trò chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc, quay xổ số,…, mỗi lần tung đồng xu hay bốc thăm, ta có thể liệt kê được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm đó. - Khi thực hiện phép thử ngiệm, có những sự kiện … [Đọc thêm...] vềLuyện tập chung trang 97 – Toán 6 – KNTT
Bài 43: Xác suất thực nghiệm – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Xác suất thực nghiệm Thực hiện việc xây ghim 20 lần quanh trục bút chì và sử dụng bằng kiếm để theo mẫu như hình vẽ để đếm số lần ghim chi Hãy tính tỉ số của số lần phim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần quay phim. Tì số trên còn được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu trắng sau 20 lần thử. Thực hành: Tìm xác … [Đọc thêm...] vềBài 43: Xác suất thực nghiệm – Toán 6 – KNTT
Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Kết quả có thể Trong các trò chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, gieo xúc xắc, quay xổ số,…, mỗi lần tung đồng xu hay bốc thăm, ta có thể liệt kê được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm đó. Ví dụ: Trò chơi gieo xúc xắc: Có 6 khả năng có thể xảy ra Tung đồng xu có 2 mặt: Có 2 khả năng có thể xảy … [Đọc thêm...] vềBài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi – Toán 6 – KNTT
Luyện tập chung trang 87 – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết Ôn tập lại các kiến thức đã học về: *Dữ liệu thống kê - Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh, được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu, có dữ liệu không phải số - Có nhiều cách để tìm thấy dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra ( phiếu hỏi),… hoặc thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, trang … [Đọc thêm...] vềLuyện tập chung trang 87 – Toán 6 – KNTT
Bài 41: Biểu đồ cột kép – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vẽ biểu đồ cột kép Bước 1: Vẽ 2 trục ngang và dọc vuông góc với nhau + Trục ngang ghi danh sách đối tượng + Trục dọc: chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi ở các vạch chia Bước 2: Tại vị trí từng đối tượng trên trục ngang, vẽ 2 cột hình chữ nhật + Cách đều nhau + Có cùng chiều rộng + Có chiều cao thể hiện số … [Đọc thêm...] vềBài 41: Biểu đồ cột kép – Toán 6 – KNTT
Bài 40: Biểu đồ cột – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vẽ biểu đồ cột Bước 1: Vẽ 2 trục ngang và dọc vuông góc với nhau + Trục ngang ghi danh sách đối tượng + Trục dọc: chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi ở các vạch chia Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ các cột hình chữ nhật + Cách đều nhau + Có cùng chiều rộng + Có chiều cao thể hiện số … [Đọc thêm...] vềBài 40: Biểu đồ cột – Toán 6 – KNTT
Bài 39: Bảng thống kê và biểu đồ tranh – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Bảng thá»ng kê Bảng thá»ng kê là má»t cách trình bà y dữ liá»u chi tiết hÆ¡n bảng dữ liá»u ban Äầu, bao gá»m các hà ng và các cá»t, thá» hiá»n danh sách các Äá»i tượng thá»ng kê cùng vá»i các dữ liá»u cá»§a Äá»i tượng Äó Và dụ: Bạn Hùng ghi chép nhanh Äiá»m … [Đọc thêm...] vềBài 39: Bảng thống kê và biểu đồ tranh – Toán 6 – KNTT
Bài 38: Dữ liệu và thu nhập dữ liệu – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Dữ liệu thống kê - Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh, được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu, có dữ liệu không phải số - Có nhiều cách để tìm thấy dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra ( phiếu hỏi),… hoặc thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, trang web. Ví dụ: An cùng bạn … [Đọc thêm...] vềBài 38: Dữ liệu và thu nhập dữ liệu – Toán 6 – KNTT
Bài tập cuối chương 8 – Toán 6 – KNTT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Điểm và đường thẳng a) Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng *Điểm Dấu chấm nhỏ là hình ảnh của điểm Quy ước: Khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt *Đường thẳng Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía *Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Ta thường dùng … [Đọc thêm...] vềBài tập cuối chương 8 – Toán 6 – KNTT