Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo * Mục đích: Tìm hiểu mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. * Dụng cụ: Giá đỡ, hai đến ba lò xo thẳng khác nhau, vật nặng, thước đo, cân. Ta có thể bố trí thí nghiệm như Hình 23.1, Bảng 23.1 trình … [Đọc thêm...] vềBài 23: Định luật Hooke – Ly 10 – CT
Bài học Vật lý 10 – Chân trời
Bài 22: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Biến dạng kéo và biến dạng nén a. Thí nghiệm về biến dạng kéo * Mục đích: Khảo sát về biến dạng kéo của vật. * Dụng cụ: Sợi dây cao su. * Tiến hành thí nghiệm: Dùng hai ngón tay kéo căng sợi dây - cao su rồi thả (Hình 22.2). Thực hiện thí nghiệm nhiều lần sao cho chiều dài sợi dây cao su mỗi lần kéo là khác nhau. b. … [Đọc thêm...] vềBài 22: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo – Ly 10 – CT
Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lực hướng tâm - Mối liên hệ giữa gia tốc \({\vec a}\) của một chuyển động và lực tác dụng \({\vec F}\) được thiết lập bởi định luật II Newton. Theo định luật này, khi một chất điểm có khối lượng m chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm \({{\vec a}_{ht}}\), ta có: \({{\vec F}_{ht}} = m.{{\vec a}_{ht}}\) Trong đó, \({{\vec … [Đọc thêm...] vềBài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm – Ly 10 – CT
Bài 20: Động học của chuyển động tròn – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa radian. Số đo cung tròn theo góc a. Định nghĩa radian 1 rad là số đo góc ở tâm một đường tròn chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn đó \(1\,rad = \frac{{{{180}^o}}}{\pi } = \frac{{{{180}^o}}}{{3,1416...}} \approx 57,{2958^o}\) - Ví … [Đọc thêm...] vềBài 20: Động học của chuyển động tròn – Ly 10 – CT
Bài 19: Các loại va chạm – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng Mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng - Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi \(\overrightarrow F \) thì gia tốc của vật … [Đọc thêm...] vềBài 19: Các loại va chạm – Ly 10 – CT
Bài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Động lượng a. Thí nghiệm Xét thí nghiệm như Hình18.2: Lần lượt thả từng viên bi nhỏ có cùng hình dạng và kích thước nhưng có khối lượng khác nhau (một viên bằng sắt và một viên bằng thuỷ tỉnh) từ cùng một độ cao trên mặt phẳng nghiêng nhẫn, không vận tốc ban đầu. Sau đó, thả một trong hai viên bi từ hai độ cao khác nhau, không vận … [Đọc thêm...] vềBài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng – Ly 10 – CT
Bài 17: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Động năng a. Mối liên hệ giữa động năng và công Động năng của một vật là năng lượng vật có được do chuyển động, có giá trị được tính theo công thức: \({{\rm{W}}_d} = \frac{1}{2}m.{v^2}\) Với: m là khối lượng của vật v là tốc độ của vật tại thời điểm khảo sát Trong hệ SI, … [Đọc thêm...] vềBài 17: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng – Ly 10 – CT
Bài 16: Công suất – Hiệu suất – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Công suất a. Khái niệm công suất Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực, được xác định bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian \({\rm{P}} = \frac{A}{t}\) - Trong hệ SI, đơn vị của công suất là oát (watt) (kí hiệu W). - 1 oát là công suất của một thiết bị … [Đọc thêm...] vềBài 16: Công suất – Hiệu suất – Ly 10 – CT
Bài 15: Năng lượng và công – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Năng lượng a. Khái niệm năng lượng Tất cả mọi quá trình như: xe chuyển động trên đường, thuyền chuyển động trên nước, bánh được nướng trong lò, đèn chiếu sáng, sự phát triển của động vật và thực vật, sự tư duy của con người đều cần đến năng lượng. Năng lượng trong đời sống hằng ngày: a) xe chuyển động trên đường b) … [Đọc thêm...] vềBài 15: Năng lượng và công – Ly 10 – CT
Bài 14: Moment. Điều kiện cân bằng của vật – Ly 10 – CT
Tóm tắt lý thuyết 1.1. Moment lực – Moment ngẫu lực a. Khái niệm moment lực Moment lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó: M = F.d Với: F là độ lớn của lực d là khoảng cách từ trục đến quá của lực, gọi là … [Đọc thêm...] vềBài 14: Moment. Điều kiện cân bằng của vật – Ly 10 – CT