• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học
  • Nghe Nhạc

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bài học Vật lý 11

Lý 11 Bài 34: Kính thiên văn

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn a) Công dụng Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể). b) Cấu tạo - Kính thiên văn gồm hai bộ phận chính: Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét). Thị kính là một kính lúp để … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 34: Kính thiên văn

Lý 11 Bài 33: Kính hiển vi

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi - Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. - Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác của kính lúp. - Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính. Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ (hay là hệ thấu kính tác dụng như … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 33: Kính hiển vi

Lý 11 Bài 32: Kính lúp

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tổng quát về các dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt - Các dụng cụ quang được phân thành hai nhóm: Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp, kính hiển vi… Các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm kính thiên văn, ống nhòm… - Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. - Đại … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 32: Kính lúp

Lý 11 Bài 31: Mắt

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cấu tạo quang học của mắt - Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. - Từ ngoài vào trong, mắt gồm các bộ phận sau: Màng giác (giác mạc): Màng cứng, trong suốt, bảo vệ các phần tử bên trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 31: Mắt

Lý 11 Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lập sơ đồ tạo ảnh a) Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau: - Xét hệ quang học đồng trục gồm hai thấu kính L1 và L2. Vật AB được đặt trên trục của hệ và ở trước L1 . Vật AB có ảnh A'1B'1 tạo bởi L1 . - Các tia sáng truyền đến L2 có thể coi là do A'1B'1 mà có. A'1B'1 là vật đối với L2. Nếu A'1B'1 ở trước L2, đó là vật … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính

Lý 11 Bài 29: Thấu kính mỏng

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thấu kính. Phân loại thấu kính - Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa,...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. - Theo hình dạng, thấu kính gồm hai loại:  Thấu kính lồi (còn được gọi là thấu kính rìa mỏng)  Thấu kính lõm (còn được gọi là thấu kính rìa dày) 1.2. Khảo sát thấu kính hội … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 29: Thấu kính mỏng

Lý 11 Bài 27: Phản xạ toàn phần

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn Khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn, thì có một giá trị của góc tới mà tại đó không còn xuất hiện tia khúc xạ, chỉ quan sát thất tia phản xạ. Giá trị này được gọi là góc tới giới hạn. 1.2. Hiện tượng phản xạ toàn phần a. Định nghĩa Phản xạ toàn phần là hiện tượng … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 27: Phản xạ toàn phần

Lý 11 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự khúc xạ ánh sáng a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. b) Định luật khúc xạ ánh sáng   - Quy ước: SI là tia tới. I là điểm tới. N’IN là pháp tuyến với mặt phân cách tại I. IR là tia khúc … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

Lý 11 Bài 25: Tự cảm

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Từ thông riêng qua một mạch kín - Giả sử có một mạch kín C, trong đó có dòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra  một từ thông Φ qua C được gọi là từ thông riêng của mạch. Rõ ràng, từ thông này tỉ lệ với cảm ứng từ do i gây ra , nghĩa là tỉ lệ với i. Ta có thể viết: Φ=Li (25.1) - L là một hệ số, chỉ phụ thuộc … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 25: Tự cảm

Lý 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng

07/06/2021 by Minh Đạo

1. Tóm tắt lý thuyết 2.1. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín a) Định nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. b) Định luật Fa- ra- đây \(\left| {{e_C}} \right| = \left| {\frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} \right|\) 1.2. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Sự xuất hiện dấu (-) … [Đọc thêm...] vềLý 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Chuyển tới trang 4
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023 Trường THPT Hồng Bàng 26/03/2023
  • Đề thi giữa HK2 môn Địa lí 12 năm 2022-2023 Trường THPT Lê Trung Kiên 21/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Hàm Long Lần 1 20/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Phan Châu Trinh 19/03/2023
  • Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023 Trường THPT Bùi Thị Xuân 19/03/2023




Chuyên mục

Copyright © 2023 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Giao Vien VN - Môn Toán - Sách toán - QAz Do - Hoc tot hon - Lop 12 - Hoc giai