1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hệ Mặt Trời a. Mặt Trời Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, là một quả cầu khí nóng sáng ( 75% khí hidrô, và 23% khí heli ) Có bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất, khối lượng bằng 333000 lần khối lượng Trái Đất Nhiệt độ mặt ngòai là 6000K và trong lòng khoảng hành chục triệu độ Công suất bức … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 41: Cấu tạo vũ trụ
Bài học Vật lý 12
Lý 12 Bài 40: Các hạt sơ cấp
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm các hạt sơ cấp a. Hạt sơ cấp là gì? Hạt sơ cấp (hạt vi mô, hay vi hạt) là những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống. Ví dụ: photon , electron, pôzitron, proton, notron, nơtrinô .. b. Sự xuất hiện các hạt sơ cấp mới Để tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta sử dụng các máy gia tốc làm tăng … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 40: Các hạt sơ cấp
Vật lý 12 Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch a. Phản ứng nhiệt hạch là gì? \(_{1}^{2}H + \ _{1}^{3}H \rightarrow \ _{2}^{4}He + \ _{0}^{1}n\) b. Điều kiện thực hiện Phải biến đổi hỗn hợp nhiên liệu chuyển sang trạng thái plasma tạo bởi các hạt nhân và các electron tự do. Phải đưa nhiệt độ của trạng thái plasma lên rất cao (nhiệt độ cao … [Đọc thêm...] vềVật lý 12 Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
Lý 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cơ chế của phản ứng phân hạch a. Phản ứng phân hạch là gì? Phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo một vài nơron phát ra). b. Phản ứng phân hạch kích thích 1.2. Năng lượng phân hạch Xét các phản ứng phân hạch: \(_{0}^{1}\textrm{n}+_{92}^{235}\textrm{U}\rightarrow … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch
Lý 12 Bài 37: Phóng xạ
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hiện tượng phóng xạ: a. Định nghĩa: Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững. Quá trình phân rã này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân rã gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân rã gọi là hạt nhân con. b. Các dạng phóng … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 37: Phóng xạ
Lý 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lực hạt nhân - Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh). - Kết luận: Lực hạt nhân là một loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân, còn gọi là lực tương tác mạnh. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (\(10^{-15}m\)) 1.2. … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân và phản ứng hạt nhân
Lý 12 Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cấu tạo hạt nhân a. Cấu tạo hạt nhân Hạt nhân được tạo thành bởi hai loại hạt là prôtôn (p) mang điện tích (+e) và nơtron (n) không mang điện. Hai loại hạt này gọi chung là nuclôn. Số prôtôn trong hạt nhân là Z, với Z là số thứ tự của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, được gọi là nguyên tử số. Khi ấy hạt nhân có điện tích là +Ze. Tổng … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Lý 12 Bài 34: Sơ lược về laze
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Cấu tạo và hoạt động của laze a. Laze là gì? Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. b. Sự phát xạ cảm ứng Sự phát xạ cảm ứng: Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng \(\varepsilon =h.f\), bắt gặp một phôtôn … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 34: Sơ lược về laze
Lý 12 Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mô hình hành tinh nguyên tử Năm 1911, Rutherford mạnh dạn đề xướng mẫu hành tinh nguyên tử: Theo Rutherford nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang tích điện dương nằm ở chính giữa, xung quanh có các electron mang điện tích âm chuyển động trên các quỹ đạo tròn hay elíp giống như hệ Mặt Trời nên gọi là mẫu hành tinh nguyên tử. Mẫu … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
Lý 12 Bài 32: Hiện tượng quang- phát quang
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hiện tượng quang – phát quang a. Khái niệm về sự phát quang Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang – phát quang. Chất có khả năng phát quang gọi là chất phát quang. Thời gian phát quang (\(t_{pq}\)): Một đặc điểm quan trọng của sự phát … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 32: Hiện tượng quang- phát quang