1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Câu hỏi ôn tập a. Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? b. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? c. Tìm một ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị găn trở có thể gây ra lực rất lớn? Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng … [Đọc thêm...] vềLý 6 Bài 30: Tổng kết chương 2 Nhiệt học
Bài học Vật lý 6
Lý 6 Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nhiệt độ sôi - Trả lời câu hỏi C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu xuất hiện các bọt khí ở đáy bình? C2: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước? C3: Ở nhiệt độ nào xãy hiện tượng các bọt khí nỗi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi)? C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của … [Đọc thêm...] vềLý 6 Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
Lý 6 Bài 28: Sự sôi
1. Tóm tắt lý thuyết 2.1. Thí nghiệm về sự sôi a) Tiến hành thí nghiệm b) Quan sát hiện tượng - Ở trên mặt nước: I. Có ít hơi nước bay lên II. Mặt nước bắt đầu xáo động III. Mặt nước bắt đầu xáo động mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều. - Ở trong lòng nước: A. Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình. B. Các bọt khí nổi … [Đọc thêm...] vềLý 6 Bài 28: Sự sôi
Vật lý 6 Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự ngưng tụ là gì? - Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. - Ví dụ: Khi đứng trước gương soi và thổi một hơi dài vào gương ta thấy trên gương xuất hiện một mảng mờ đục. Vết mờ đục chính là hơi nước trong hơi thở của ta đọng lại thành những giọt nước nhỏ li ti trên mặt gương. Cho viên nước đá vào cốc nước, một lúc sau … [Đọc thêm...] vềVật lý 6 Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
Lý 6 Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Định nghĩa. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. + Ví dụ Quần áo sau khi giặt được phơi khô. Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết bảng sẽ khô. Mực khô sau khi viết. Rượu đựng trong chai không đậy nắp sẽ bị cạn dần. 1.2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố nào? - Quan … [Đọc thêm...] vềLý 6 Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Lý 6 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự đông đặc là gì? - Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. 1.2. Mối liên hệ giữa quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc - Nếu ta biểu diễn hai quá trình trên cùng một tọa độ thì ta thấy ta thấy chúng đối xứng nhau: Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ đó. 1.3. Ứng … [Đọc thêm...] vềLý 6 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Lý 6 Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự nóng chảy - Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy + Ví dụ: Ban đầu khi chưa thắp sáng, cây nến ở thể rắn. Khi thắp nến, phần ở đầu nến tiếp xúc với ngọn lửa nóng chuyển sang thể lỏng. 1.2. Đặc điểm của sự nóng chảy Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ … [Đọc thêm...] vềLý 6 Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc
Lý 6 Bài 23: Thực hành: đo nhiệt độ
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục đích thí nghiệm Kiến thức: Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình. Kỹ năng: Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. Tư tưởng: Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến TN và viết báo cáo. 1.2. Dụng cụ thí nghiệm Các loại nhiệt kế y tế, … [Đọc thêm...] vềLý 6 Bài 23: Thực hành: đo nhiệt độ
Vật lý 6 Bài 22: Nhiệt kế- Nhiệt giai
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nhiệt kế a) Nhiệt kế dùng để làm gì? Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. b) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt đông hoạt động của nhiệt kế Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống quản, thang chia độ. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. c) Các loại nhiệt kế - Có nhiều loại … [Đọc thêm...] vềVật lý 6 Bài 22: Nhiệt kế- Nhiệt giai
Lý 6 Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt a) Quan sát thí nghiệm - Thí nghiệm 1: + Dùng bông tẩm cồn đốt nóng thanh thép đã được lắp trên giá và chặn chốt ngang + Nhận xét: Sau khi thanh thép đốt nóng, thép nở ra bẻ gãy chốt ngang Thanh thép nở dài ra khi nóng lên. Hiện tượng xảy ra chứng tỏ khi dãn … [Đọc thêm...] vềLý 6 Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt