1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Máy phát điện gió - Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển của Trái Đất. - Cánh quạt gắn với trục quay của rôto của máy phát điện. Stato là các cuộn dây điện. Gió thổi truyền cho cánh quạt một cơ năng ⇨ Cánh quạt quay kéo theo rôto ⇨ Rôto và stato biến đổi cơ năng thành điện năng. 1.2. Pin mặt … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 62: Điện gió- Điện mặt trời- Điện hạt nhân
Bài học Vật lý 9
Lý 9 Bài 61: Sản xuất điện năng – nhiệt điện và thủy điện
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất - Điện năng dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Điện năng chuyển hóa thành cơ năng Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng Điện năng chuyển hóa thành quang năng Điện năng biến đổi thành hóa năng - Điện năng dễ dàng truyền tải đi xa (không cần xe vận … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 61: Sản xuất điện năng – nhiệt điện và thủy điện
Lý 9 Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện a) Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng - Trong các quá trình cơ học, cơ năng luôn bị giảm, phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Nếu cơ năng của vật tăng thêm là do vật ở bên ngoài hệ cung cấp, nếu hụt đi là đã truyền cho vật khác. + Ví … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
Lý 9 Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Năng lượng 1.2. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng giữa chúng. a) Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng - Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. - Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng. Ví dụ: … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Lý 9 Bài 58: Tổng kết chương III Quang Học
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước bị gãy khúc. - Trên hình vẽ, quy ước … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 58: Tổng kết chương III Quang Học
Lý 9 Bài 57: Thực hành Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục đích thí nghiệm Kiến thức: Trả lời thế nào là ánh sáng đơn sắc, thế nào là ánh sáng không đơn sắc. Kĩ năng: Biết sử dụng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. Thái độ: Biết làm việc tự lực để tiến hành thí nghiệm có kết quả. 1.2. Dụng cụ thí nghiệm Một đèn có dây tóc đặt trong chao đèn, có thể che … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 57: Thực hành Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD
Lý 9 Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng - Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, các vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng. Ứng dụng: Làm muối, phơi quần áo, phơi … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
Lý 9 Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng Dưới ánh sáng màu trắng, Vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta, (trừ vật màu đen). Ta gọi là màu của vật. Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu. 1.2. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật - Vật màu nào thì tán xạ … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
Lý 9 Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Có thể trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau bằng cách chiếu đồng thời các chùm ánh sáng đó vào cùng một chỗ trên một màn ảnh màu trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đó là màu mà ta thu được khi trộn các ánh sáng màu nói trên với nhau. Có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau, chiếu đồng thời … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
Lý 9 Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính - Thí nghiệm: Chiếu một chùm sáng trắng qua một khe hẹp đến lăng kính. Quan sát dải màu thu được trên màn hứng sáng. a. Lần lượt chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ, rồi tấm lọc màu xanh. b. Chắn khe sáng bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh. Hãy dự đoán hiện tượng xảy … [Đọc thêm...] vềLý 9 Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng