-
Câu 1:
“Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, là câu nói của ai?
-
A.
Hồ Chí Minh. -
B.
Phạm Văn Đồng. -
C.
Trường Chinh. -
D.
Lê Duẩn.
-
-
Câu 2:
Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm nào?
-
A.
Thương yêu và quý giá nhất đối với con người. -
B.
Sâu sắc nhất và gắn bó đối với con người. -
C.
Chân thật nhất và gần gũi nhất đối với con người. -
D.
Bình dị nhất và gần gũi nhất đối với con người.
-
-
Câu 3:
Mục đích cao nhất của sự phát triển xã hội mà chúng ta đang phấn đấu đạt tới là gì?
-
A.
con người được tự do làm theo ý mình -
B.
con người được phát triển tự do -
C.
con người được sống trong một xã hội công bằng và tự do. -
D.
con người được sống trong một xã hội dân chủ, công bằng và được tự do phát triển toàn diện cá nhân.
-
-
Câu 4:
Chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (…………) trong văn bản dưới đây: “Đạo đức giúp cá nhân năng lực và ý thức ………, tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc, đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại”
-
A.
sống tự giác, sống gương mẫu -
B.
tự hoàn thiện mình -
C.
sống thiện, sống có ích -
D.
sống thiện, sống tự chủ
-
-
Câu 5:
Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống?
-
A.
Các quy tắc, chuẩn mực xác định -
B.
Các quy ước, thoả thuận đã có -
C.
Các nề nếp, thói quen xác định -
D.
Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước
-
-
Câu 6:
Xây dựng giờ học tốt, đó là biểu hiện của nội dung nào sau đây?
-
A.
Hạnh phúc. -
B.
Sự hợp tác. -
C.
Sống nhân nghĩa. -
D.
Pháp luật.
-
-
Câu 7:
Hãy chọn cụm từ đúng với phần chấm lửng (….) trong văn bản dưới đây: “Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân……cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.”
-
A.
nhắc nhở mình -
B.
điều chỉnh suy nghĩ của mình -
C.
suy xét hành vi của mình -
D.
điều chỉnh hành vi của mình
-
-
Câu 8:
Vợ chồng bình đẳng với nhau, nghĩa là gì?
-
A.
Vợ và chồng có nghĩa vụ giống nhau trong gia đình -
B.
Vợ và chồng có nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình -
C.
Vợ và chồng bình đẳng theo pháp luật -
D.
Vợ và chồng làm việc và hưởng thụ như nhau
-
-
Câu 9:
Chọn câu trả lời đầy đủ nhất: Các chức năng cơ bản của gia đình là gì?
-
A.
Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dạy và giáo dục con cái -
B.
Chăm lo nuôi dạy con nên người -
C.
Duy trì nòi giống, kinh tế, nuôi dưỡng và giáo dục con cái -
D.
Duy trì nòi giống, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng con cái
-
-
Câu 10:
Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là gì?
-
A.
Chiến tranh biên giới -
B.
Cải tạo xã hội -
C.
Các cuộc cách mạng xã hội -
D.
Thay đổi chế độ xã hội
-
-
Câu 11:
Các cuộc cách mạng có vai trò nào dưới đây?
-
A.
Thay thế phương thức sản xuất -
B.
Xóa bỏ áp bức, bóc lột -
C.
Thiết lập giai cấp thống trị -
D.
Thay đổi cuộc sống
-
-
Câu 12:
Con người tạ ra các giá trị tinh thần dựa trên cơ sở nào?
-
A.
Sự mách bảo của thần linh -
B.
Bản năng sinh tồn của con người -
C.
Các quy luật tự nhiên -
D.
Đời sống sinh hoạt hằng ngày, kinh nghiệm trong lao động sản xuất, trong đấu tranh…
-
-
Câu 13:
Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được ………..
-
A.
Quan tâm -
B.
Chăm sóc -
C.
Tôn trọng -
D.
Yêu thương
-
-
Câu 14:
Chủ thể nào sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần?
-
A.
Thần linh -
B.
Các nhà khoa học -
C.
Do tự nhiên ban cho -
D.
Con người
-
-
Câu 15:
Động lực nào dưới đây thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội?
-
A.
Nhu cầu khám phá tự nhiên -
B.
Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn -
C.
Nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp -
D.
Nhu cầu lao động
-
-
Câu 16:
Lịch sử loài người được hình thành khi nào?
-
A.
Con người tạo ra tiền tệ -
B.
Con người biết sáng tạo ra các giá trị tinh thần -
C.
Chúa tạo ra Adam và Eva -
D.
Con người biết chế tạo ra công cụ lao động
-
-
Câu 17:
Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
-
A.
Lá lành đùm lá rách -
B.
Học thầy không tày học bạn -
C.
Có chí thì nên -
D.
Có công mài sắt, có ngày nên kim
-
-
Câu 18:
Theo quan điểm triết học Mac – Lenin, yếu tố nào dưới đây quyết định sự tiến hóa từ vượn thành người?
-
A.
Chọn lọc tự nhiên -
B.
Cuộc sống quần cư thành bầy đàn -
C.
Phát triển khoa học -
D.
Lao động
-
-
Câu 19:
Con người là tác giả của các công trình khoa học. Điều này thể hiện vai trò chủ thể lịch sử nào dưới đây của con người?
-
A.
Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần -
B.
Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật -
C.
Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất -
D.
Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị sống
-
-
Câu 20:
Sản xuất của cải vật chất là quá trình lao động …………
-
A.
Có động cơ và không ngừng sáng tạo -
B.
Có mục đích và không ngừng sáng tạo -
C.
Có kế hoạch và không ngừng sáng tạo -
D.
Có tổ chức và không ngừng sáng tạo
-
-
Câu 21:
Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là gì?
-
A.
Lao động -
B.
Thực tiễn -
C.
Cải tạo -
D.
Nhận thức
-
-
Câu 22:
Hoạt động thực tiễn gồm mấy hình thức?
-
A.
2 -
B.
3 -
C.
4 -
D.
5
-
-
Câu 23:
Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?
-
A.
Là cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình -
B.
Làm cho mọi người gần gũi nhau -
C.
Nền tảng đạo đức gia đình -
D.
Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn
-
-
Câu 24:
Nghĩa vụ là gì?
-
A.
Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân này đối với cá nhân khác trong xã hội -
B.
Nghĩa vụ là trách nhiệm của cộng đồng đối với yêu cầu lợi ích chung của xã hội -
C.
Nghĩa vụ là bổn phận của cá nhân đối với cộng đồng của xã hội -
D.
Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng
-
-
Câu 25:
Chọn từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây: “Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có điều kiện phát triển toàn diện là . . . . . . . . cao cả của chủ nghĩa xã hội”.
-
A.
nguyên tắc -
B.
điều kiện -
C.
lý do -
D.
mục tiêu
-
-
Câu 26:
Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực ……….
-
A.
Sống thiện -
B.
Sống tự lập -
C.
Sống tự do -
D.
Sống tự tin
-
-
Câu 27:
Biểu hiện nào trong những câu dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
-
A.
Lá lành đùm lá rách -
B.
Ăn cháo đá bát -
C.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ -
D.
Một miếng khi đói bằng gói khi no
-
-
Câu 28:
Các ý kiến dưới đây, ý kiến nào là đúng nhất?
-
A.
Con người thay đổi lịch sử với sự trợ giúp của các vị thần. -
B.
Các vị thần đã quyết định sự biến đổi của lịch sử. -
C.
Chỉ có cá nhân kiệt xuất mới làm nên lịch sử. -
D.
Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động theo các quy luật khách quan.
-
-
Câu 29:
Câu tục ngữ nào sau đây nói về sống hòa nhập?
-
A.
Chia ngọt sẻ bùi. -
B.
Một miếng khi đói bằng một gói khi no. -
C.
Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. -
D.
Nhường cơm sẻ áo.
-
-
Câu 30:
Theo em, “nhân” có nghĩa là gì?
-
A.
Tình cảm giữa con người với thiên nhiên. -
B.
Cách xử thế hợp lẽ phải. -
C.
Lòng yêu nước. -
D.
Lòng thương người.
-
-
Câu 31:
Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nói về vấn đề gì?
-
A.
Nhâm phẩm. -
B.
Nhân nghĩa. -
C.
Trách nhiệm. -
D.
Lương tâm.
-
-
Câu 32:
Biểu hiện của hợp tác là gì?
-
A.
Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau. -
B.
Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau. -
C.
Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết. -
D.
Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.
-
-
Câu 33:
Sự đánh giá của xã hội đối với người có nhân phẩm thể hiện như thế nào?
-
A.
Đặc biệt tôn trọng và nể phục -
B.
Người điển hình trong xã hội -
C.
Rất cao và khâm phục -
D.
Rất cao, được kính trọng và có vinh dự lớn
-
-
Câu 34:
Tại ngã tư đường phố, bạn A nhìn thấy một cụ già chống gậy qua đường bị té ngã. Hành động nào sau đây làm cho lương tâm bạn A được thanh thản, trong sáng?
-
A.
Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường đi đâu lung tung làm cản trở giao thông -
B.
Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được -
C.
Chờ cụ già đứng dậy rồi đưa cụ qua đường -
D.
Chạy đến đỡ cụ lên và đưa cụ qua đường
-
-
Câu 35:
Ô nhiễm môi trường sẽ gây ra hậu quả gì?
-
A.
Dịch bệnh, mất cân bằng sinh thái. -
B.
Thất học. -
C.
Thất nghiệp. -
D.
Thiếu chỗ ở.
-
-
Câu 36:
Chọn từ hoặc cụm từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây:“Cuộc cách mạng xã hội thay thế (1) . . . . . . lỗi thời bằng (2). . . . . . . mới tiến bộ hơn.”
-
A.
(1) công cụ lao động; (2) công cụ lao động -
B.
(1) đối tượng lao động; (2) đối tượng lao động -
C.
(1) tư liệu lao động; (2) tư liệu lao động -
D.
(1) quan hệ sản xuất; (2) quan hệ sản xuất
-
-
Câu 37:
Gia đình là gì?
-
A.
Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau cùng hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống -
B.
Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là hôn nhân và huyết thống -
C.
Là một cộng động người chung sống và gắn bó với nhau từ hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống -
D.
Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ kết hôn và ly hôn
-
-
Câu 38:
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình thì được coi là người có phẩm chất nào sau đây?
-
A.
Tinh thần tự chủ -
B.
Tính tự tin -
C.
Lòng tự trọng -
D.
Bản lĩnh
-
-
Câu 39:
Chọn từ đúng với phần chấm lửng (…..) trong văn bản dưới đây: “Người sống hoà nhập sẽ có thêm niềm vui và … vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống”.
-
A.
hạnh phúc -
B.
sự ủng hộ -
C.
tình yêu -
D.
sức mạnh
-
-
Câu 40:
Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?
-
A.
Hợp tác giữa các quốc gia. -
B.
Hợp tác giữa các nước. -
C.
Hợp tác giữa các cá nhân. -
D.
Hợp tác giữa các nhóm.
-
Trả lời