-
Câu 1:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), đường tròn tâm \(I\left( {1;3} \right)\) tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :3x + 4y = 0\) thì có bán kính bằng bao nhiêu ?
-
A.
\(3\) -
B.
\(\frac{3}{5}.\) -
C.
\(1\) -
D.
\(15\)
-
-
Câu 2:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), lập phương trình đường tròn \((C)\) có tâm \(I\left( {2; – 3} \right)\)và có bán kính \(R = 4\).
-
A.
\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 16\). -
B.
\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 4\). -
C.
\({\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 4\). -
D.
\({\left( {x – 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 16\).
-
-
Câu 3:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường tròn \((C):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} = 4\). Khẳng định nào đúng ?
-
A.
Đường tròn \(\left( C \right)\) cắt trục \(Ox\) tại hai điểm phân biệt. -
B.
Đường tròn \(\left( C \right)\) có bán kính \(R = 4\). -
C.
Đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\left( {1; – 2} \right)\). -
D.
Đường tròn \(\left( C \right)\) cắt trục \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.
-
-
Câu 4:
Cho \(\cos \alpha = \frac{1}{3}\). Tính giá trị của \(\cos 2\alpha \).
-
A.
\(\cos 2\alpha = \frac{2}{3}.\) -
B.
\(\cos 2\alpha = – \frac{7}{9}.\) -
C.
\(\cos 2\alpha = \frac{7}{9}.\) -
D.
\(\cos 2\alpha = \frac{1}{3}.\)
-
-
Câu 5:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:x – 5y + 3 = 0\). Vectơ có tọa độ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(d\)?
-
A.
\(\left( {5; – 1} \right)\). -
B.
\(\left( {1; – 5} \right)\). . -
C.
\(\left( {1;5} \right)\). -
D.
\(\left( {5;1} \right)\).
-
-
Câu 6:
Biết \(\tan \alpha = \frac{1}{2}\). Tính \(\cot \alpha \).
-
A.
\(\cot \alpha = 2\). -
B.
\(\cot \alpha = \sqrt 2 \). -
C.
\(\cot \alpha = \frac{1}{2}\). -
D.
\(\cot \alpha = \frac{1}{4}\).
-
-
Câu 7:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), điểm \(I\left( {1; – 3} \right)\) là tâm của đường tròn có phương trình nào dưới đây?
-
A.
\({x^2} + {y^2} – 4x + 7y – 8 = 0\). -
B.
\({x^2} + {y^2} + 2x – 20 = 0\). -
C.
\({x^2} + {y^2} – 6x – 2y + 9 = 0\). -
D.
\({x^2} + {y^2} – 2x + 6y = 0\).
-
-
Câu 8:
Cho \(\sin a = \frac{1}{{\sqrt 2 }},\cos a = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\). Tính giá trị của \(\sin 2a\).
-
A.
\(\frac{2}{{\sqrt 2 }}\). -
B.
\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\). -
C.
\(1\). -
D.
\(\frac{1}{2}\).
-
-
Câu 9:
Cho đường tròn \((O)\) đường kính bằng \(10\,{\rm{cm}}\). Tính độ dài cung có số đo \(\frac{{7\pi }}{{12}}.\)
-
A.
\(\frac{{35\pi }}{6}\,{\rm{cm}}\). -
B.
\(\frac{{17\pi }}{3}\,{\rm{cm}}\). -
C.
\(\frac{{35\pi }}{{2}}\,{\rm{cm}}\). -
D.
\(\frac{{35\pi }}{{12}}\,{\rm{cm}}\).
-
-
Câu 10:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên.
Tập nghiệm của bất phương trình \(f\left( x \right) \le 0\) là
-
A.
\(\left[ { – 1;0} \right]\). -
B.
\(\left[ { – 3; – 1} \right]\). -
C.
\(\left[ { – 3;0} \right]\). -
D.
\(\left[ { – 2;0} \right]\).
-
-
Câu 11:
Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây.
-
A.
\(\cos \left( {\pi + \alpha } \right) = – \cos \alpha \). -
B.
\(\sin \left( { – \alpha } \right) = – \sin \alpha \). -
C.
\(\sin \left( {\pi + \alpha } \right) = – \sin \alpha \). -
D.
\(\cos \left( { – \alpha } \right) = – \cos \alpha \).
-
-
Câu 12:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), đường thẳng \(\Delta :3x – 2y – 7 = 0\) cắt đường thẳng nào sau đây?
-
A.
\({d_1}:3x + 2y = 0\). -
B.
\({d_3}: – 3x + 2y – 7 = 0\). -
C.
\({d_4}:6x – 4y – 14 = 0\). -
D.
\({d_2}:3x – 2y = 0\).
-
-
Câu 13:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:x + 2y – 1 = 0.\) Khẳng định nào sau đây sai ?
-
A.
\(d\) đi qua \(A\left( {1;0} \right).\) -
B.
\(d\) nhận vectơ \(\overrightarrow u = \left( {1;2} \right)\) làm vectơ chỉ phương. -
C.
\(d\) có hệ số góc \(k = – \frac{1}{2}.\) -
D.
\(d\) có phương trình tham số \(\left\{ \begin{array}{l}x = – 3 + 2t\\y = 2 – t\end{array} \right.{\rm{ }}\left( {t \in R} \right).\)
-
-
Câu 14:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như bình bên.
Bảng xét dấu của \(f\left( x \right)\) là bảng nào sau đây ?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
-
Câu 15:
Cho \({\rm{cos }}x = \frac{{\rm{2}}}{{\sqrt {\rm{5}} }}\,\,\,\left( { – \frac{\pi }{2} < x < 0} \right)\) thì \(\sin x\) có giá trị bằng
-
A.
\(\frac{3}{{\sqrt 5 }}\). -
B.
\(\frac{{ – 1}}{{\sqrt 5 }}\). -
C.
\(\frac{\pi }{4}\). -
D.
\(\frac{{ – 3}}{{\sqrt 5 }}\).
-
-
Câu 16:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y = 5 – 4t\end{array} \right.\). Điểm nào sau đây không thuộc \(d\)?
-
A.
\(C\left( { – 1;9} \right).\) -
B.
\(B\left( { 2;5} \right).\) -
C.
\(A\left( {5;3} \right).\) -
D.
\(D\left( {8; – 3} \right).\)
-
-
Câu 17:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường tròn \(({C_m}):{x^2} + {y^2} – 2mx – 4my – 5 = 0\) (\(m\) là tham số). Biết đường tròn \(({C_m})\) có bán kính bằng 5. Khi đó tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) là
-
A.
\(\left\{ 0 \right\}\). -
B.
\(\left\{ { – 1;1} \right\}\). -
C.
\(\left\{ { – \sqrt 6 ;\sqrt 6 } \right\}\). -
D.
\(\left\{ { – 2;2} \right\}\).
-
-
Câu 18:
Trên đường tròn lượng giác, gọi \(M\) là điểm biểu diễn của cung lượng giác \(\alpha = – {15^0}.\) Trong các cung lượng giác biểu diễn bởi điểm \(M\), hãy cho biết cung có số đo dương nhỏ nhất là bao nhiêu?
-
A.
\({75^0}\). -
B.
\({165^0}\). -
C.
\({105^0}\). -
D.
\({345^0}\).
-
-
Câu 19:
Hệ thức nào sau đây là sai?
-
A.
\({\rm{cos5}}\alpha {\rm{.cos2}}\alpha = \frac{1}{2}\left( {{\rm{cos}}7\alpha + {\rm{cos}}3\alpha } \right).\) -
B.
\(\sin 5\alpha \cos 2\alpha = \frac{1}{2}\left( {\sin 3\alpha + \sin 7\alpha } \right).\) -
C.
\({\rm{sin6}}\alpha .\sin 2\alpha = \frac{1}{2}\left( {\cos 4\alpha – \cos 8\alpha } \right).\) -
D.
\({\rm{cos2}}\alpha {\rm{.sin5}}\alpha = \frac{1}{2}\left( {\sin 7\alpha – \sin 3\alpha } \right).\)
-
-
Câu 20:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho hình vuông \(ABCD\) biết \(A\left( { – 1;3} \right),C\left( {1; – 1} \right)\). Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp hình vuông \(ABCD\).
-
A.
\({x^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} = 5\). -
B.
\({\left( {x – 4} \right)^2} + {\left( {y – 3} \right)^2} = 25\). -
C.
\({x^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} = \sqrt 5 \). -
D.
\({x^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 17\).
-
-
Câu 21:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(A\left( {1; – 2} \right)\) và \(B\left( {0;3} \right)\). Phương trình nào sau đây là một phương trình tham số của đường thẳng \(AB\)?
-
A.
\(\left\{ \begin{array}{l}x = 5t\\y = 3 – t\end{array} \right.\). -
B.
\(\left\{ \begin{array}{l}x = – t\\y = 3 + 5t\end{array} \right.\). -
C.
\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 5t\\y = – 2 + t\end{array} \right.\). -
D.
\(\left\{ \begin{array}{l}x = – 1 + t\\y = 5 – 2t\end{array} \right.\).
-
-
Câu 22:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} – 2x + 4y – 20 = 0\). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \((C)\) tại điểm \(A\left( { – 2;2} \right)\).
-
A.
\(3x – 4y – 14 = 0\). -
B.
\(4x + 3y + 2 = 0\). -
C.
\(3x – 4y – 11 = 0\). -
D.
\(3x – 4y + 14 = 0\).
-
-
Câu 23:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ \begin{array}{l}x = – 2 + mt\\y = 3 – 5t\end{array} \right.\) và \({\Delta _2}:\left( {m + 1} \right)x + my – 5 = 0\) (\(m\) là tham số). Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số \(m\) để \({\Delta _1}\) vuông góc với \({\Delta _2}\).
-
A.
\(4\). -
B.
\( – 4\). -
C.
\( – 5\). -
D.
\(5\).
-
-
Câu 24:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( {1;0} \right),\)\(B\left( {2; – 1} \right),\)\(C\left( {3;5} \right)\). Phương trình của đường cao kẻ từ \(A\) của tam giác \(ABC\) là
-
A.
\(x + 6y – 1 = 0\). -
B.
\(6x + y – 6 = 0\). -
C.
\(6x – y – 13 = 0\). -
D.
\(6x – y – 6 = 0\).
-
-
Câu 25:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng \(\Delta :3x + y + 6 = 0\) và điểm \(M\left( {1;3} \right).\) Viết phương trình đường thẳng \(d\) biết \(d\) đi qua \(M\) và song song đường thẳng \(\Delta \).
-
A.
\(x – 3y + 8 = 0\). -
B.
\( – 3x + y = 0\). -
C.
\(3x + y + 6 = 0\). -
D.
\(3x + y – 6 = 0\).
-
-
Câu 26:
Trên đường tròn lượng giác (gốc \(A\)), cung lượng giác có số đo \(\alpha = – {90^0} + k{360^0}\,\,\,(k \in Z)\) có điểm cuối trùng với điểm nào sau đây ?
-
A.
Điểm \(B’\). -
B.
Điểm \(A’\). -
C.
Điểm\(A\). -
D.
Điểm \(B\).
-
-
Câu 27:
Cho biểu thức \(P = 3{\sin ^2}x + 2\sin x.\cos x – {\cos ^2}x{\rm{ }}\left( {x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right)\), nếu đặt \(t = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\) thì biểu thức \(P\) được viết theo \(t\) là biểu thức nào dưới đây ?
-
A.
\(P = 3{t^2} + 2t.\) -
B.
\(P = 3{t^2} + 2t – 1.\) -
C.
\(P = \frac{{3{t^2} + 2t – 1}}{{{t^2} + 1}}.\) -
D.
\(P = \left( {3{t^2} + 2t – 1} \right)\left( {{t^2} + 1} \right).\)
-
-
Câu 28:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A\left( {5; – 3} \right)\) và \(B\left( {8;2} \right)\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(A\) và có khoảng cách từ \(B\) đến \(\Delta \) lớn nhất.
-
A.
\(3x + 5y – 34 = 0\). -
B.
\(5x – 3y – 34 = 0\). -
C.
\(3x + 5y = 0\). -
D.
\(5x – 3y = 0\).
-
-
Câu 29:
Trên đường tròn lượng giác gốc \(A\), số đo của cung lượng giác nào sau đây có các điểm biểu diễn là cả bốn điểm \(A,{\rm{ }}A’,{\rm{ }}B,{\rm{ }}B’\) như hình bên ?
-
A.
\(\frac{{k\pi }}{4},{\rm{ }}k \in Z\). -
B.
\(\frac{{k\pi }}{2},{\rm{ }}k \in Z\). -
C.
\(\frac{\pi }{2} + k\pi ,{\rm{ }}k \in Z\). -
D.
\(k\pi ,{\rm{ }}k \in Z\).
-
-
Câu 30:
Chủ một rạp chiếu phim ước tính, nếu giá mỗi vé xem phim là \(x\) (ngàn đồng) thì lợi nhuận bán vé được tính theo công thức \(P\left( x \right) = – 50{x^2} + 3500x – 2500\) (ngàn đồng). Hỏi muốn lợi nhuận bán vé tối thiểu là 50 triệu đồng thì giá tiền mỗi vé là bao nhiêu?
-
A.
\(21 \le x \le 48\) (ngàn đồng). -
B.
\(21 \le x \le 49\) (ngàn đồng). -
C.
\(22 \le x \le 48\) (ngàn đồng). -
D.
\(22 \le x \le 49\) (ngàn đồng).
-
-
Câu 31:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), viết phương trình của đường thẳng \(d\) biết \(d\) vuông góc với đường thẳng \(\Delta :2x – y + 1 = 0\) và cắt đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 2x – 4y – 4 = 0\) theo một dây cung có độ dài bằng 6.
-
A.
\(x + 2y – 3 = 0\). -
B.
\(2x – y + 4 = 0\). -
C.
\(2x + y = 0\). -
D.
\(x + 2y + 3 = 0\).
-
-
Câu 32:
Miền biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y \ge – 2\\x \ge 2\\2x + y \le 8\end{array} \right.\) có diện tích bằng bao nhiêu?
-
A.
\(18.\) -
B.
\(25.\) -
C.
\(4.\) -
D.
\(9.\)
-
-
Câu 33:
Phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây (có chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
-
A.
\(1 < x < 2.\) -
B.
\(1 < y < 2.\) -
C.
\(1 \le x \le 2.\) -
D.
\(1 \le y \le 2.\)
-
-
Câu 34:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {1;2} \right)\), \(B\left( {4;6} \right)\), tìm tọa độ điểm \(M\) trên trục \(Oy\) sao cho diện tích \(\Delta MAB\) bằng 1.
-
A.
\(\left( {0;0} \right)\) và \(\left( { – 1;0} \right).\) -
B.
\(\left( {0;0} \right)\) và \(\left( {0;\frac{4}{3}} \right).\) -
C.
\(\left( {0; – 1} \right)\) và \(\left( {0;\frac{4}{3}} \right)\). -
D.
\(\left( {0;\frac{2}{3}} \right)\) và \(\left( { – \frac{1}{2};0} \right)\).
-
-
Câu 35:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(M\left( {1;2} \right)\) và đường thẳng \(d:2x + y – 5 = 0\). Toạ độ của điểm đối xứng với điểm \(M\) qua \(d\) là
-
A.
\(\left( { – \frac{2}{5};\frac{6}{5}} \right)\). -
B.
\(\left( {0;\frac{3}{5}} \right)\). -
C.
\(\left( {\frac{9}{5};\frac{{12}}{5}} \right)\). -
D.
\(\left( {\frac{3}{5}; – 5} \right)\).
-
-
Câu 36:
Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{\sin 2\alpha + \sin \alpha }}{{1 + \cos 2\alpha + \cos \alpha }}\) (với \(\alpha \) làm cho biểu thức xác định).
-
A.
\(2\cos \alpha + 1.\) -
B.
\(\tan \alpha .\) -
C.
\(2\tan \alpha .\) -
D.
\(\cot \alpha .\)
-
-
Câu 37:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho các điểm \(A,B,C,M,N,P\) như hình vẽ. Điểm nào dưới đây thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\)?
-
A.
Điểm \(P\). -
B.
Điểm \(O\). -
C.
Điểm \(N\). -
D.
Điểm \(M\).
-
-
Câu 38:
Cho hai tam giác vuông \(OAB\) và \(OCD\) như hình vẽ. Biết \(OB = CD = a\), \(AB = OD = b.\) Tính \(\cos \angle AOC\) theo \(a\) và \(b\).
-
A.
\(\frac{{2ab}}{{{a^2} + {b^2}}}\). -
B.
\(\frac{{{b^2} – {a^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}\). -
C.
\(1\). -
D.
\(\frac{{{a^2} – {b^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}\).
-
-
Câu 39:
Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình \(\left( {m – 1} \right){x^2} – 2\left( {m + 1} \right)x + 2m + 5 > 0\) nghiệm đúng \(\forall x \in R\).
-
A.
\(m > 1\) -
B.
\(m < – 3\) -
C.
\( – 3 < m < 2\) -
D.
\(m > 2\)
-
-
Câu 40:
Cho phương trình \({x^2} – 2(m – 2)x + 4 – 7m = 0\) (\(m\) là tham số). Tìm \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + \,x_2^2 = 10\).
-
A.
\(m = 1\) -
B.
\(m = – \frac{1}{2}\) -
C.
\(m = 2\) -
D.
\(m = – 4\)
-
Trả lời