-
Câu 1:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Phi thất bại là
-
A.
Phong trào diễn ra lẻ tẻ -
B.
Trình độ tổ chức thấp và chênh lệch về lực lượng -
C.
Các nước Châu phi chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân -
D.
Các nước phương Tây liên kết với nhau đàn áp
-
-
Câu 2:
Sự ra đời của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ cuối năm 1885 dựa trên cơ sở kinh tế gì?
-
A.
Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa -
B.
Sự xuất hiện của các cơ sở công nghiệp của Anh ở Ấn Độ -
C.
Sự xuất hiện của giai cấp tư sản Ấn Độ -
D.
Nền kinh tế thương nghiệp phát triển
-
-
Câu 3:
Cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898) phát triển chủ yếu trong lực lượng nào?
-
A.
Đông đảo nhân dân -
B.
Tầng lớp công nhân vừa mới ra đời -
C.
Giai cấp địa chủ phong kiến -
D.
Tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến
-
-
Câu 4:
Điều kiện khách quan thuận lợi nào tạo điều kiện cho thực dân Pháp tiến hành xâm lược Lào vào cuối thế kỉ XIX?
-
A.
Sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên của Lào -
B.
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Pháp -
C.
Sự suy yếu khiến triều đình Luông Pha-bang phải thần phục Xiêm -
D.
Lào là thuộc địa của Xiêm
-
-
Câu 5:
Chính sách nào sau đây được đánh giá là sự mềm dẻo về sách lược của Xiêm trong hoạt động ngoại giao?
-
A.
Vừa lợi dụng mâu thuẫn Anh – Pháp, vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước -
B.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền -
C.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm”, vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bỉnh đằng với các đế quốc Anh, Pháp -
D.
Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển
-
-
Câu 6:
Lực lượng nghĩa quân nào ở Việt Nam đã liên kết với nghĩa quân của Pu-côm-bô ở Campuchia trong những năm 1866 – 1867?
-
A.
Trương Định, Trương Quyền -
B.
Trương Định, Võ Duy Dương -
C.
Trương Quyền, Võ Duy Dương -
D.
Trương Định, Nguyễn Hữu Huân
-
-
Câu 7:
Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm nào bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản?
-
A.
Nông nghiệp lạc hậu. -
B.
Thương mại hàng hóa. -
C.
Công nghiêp phát triển. -
D.
Sản xuất quy mô lớn.
-
-
Câu 8:
Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước phương Tây quyết định dùng vũ lực để nhanh chóng hoàn thành xâm lược Đông Nam Á?
-
A.
Nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thị trường, nhân công khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc -
B.
Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á -
C.
Nguồn nguyên liệu dồi dào, nhân công giá rẻ, thị trường rộng lớn của Đông Nam Á -
D.
Sự suy yếu của các nước Đông Nam Á
-
-
Câu 9:
Mĩ đưa ra và thực hiện học thuyết Mơn – rô (1823) nhằm mục đích gì?
-
A.
Ngăn chặn các nước châu Âu tái thiết lập thuộc địa ở châu Mĩ để Mĩ có thể độc chiếm khu vực này -
B.
Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh -
C.
Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển -
D.
Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ
-
-
Câu 10:
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã đưa tới sự ra đời của tổ chức chính trị nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
-
A.
Duy Tân hội -
B.
Việt Nam Quang Phục Hội -
C.
Đông Kinh nghĩa thục -
D.
Việt Nam Đồng minh hội
-
-
Câu 11:
Sự kiện nào đánh dấu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bị phá sản?
-
A.
Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho Anh sang tiếp viện -
B.
Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mácnơ, Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu -
C.
Thất bại của Đức trong trận Véc-đoong -
D.
Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại
-
-
Câu 12:
Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở In-đô-nê-xi-a?
-
A.
Anh -
B.
Hà Lan -
C.
Bồ Đào Nha -
D.
Tây Ban Nha
-
-
Câu 13:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Phi thất bại là
-
A.
Phong trào diễn ra lẻ tẻ -
B.
Trình độ tổ chức thấp và chênh lệch về lực lượng -
C.
Các nước Châu phi chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân -
D.
Các nước phương Tây liên kết với nhau đàn áp
-
-
Câu 14:
Bản chất của đạo luật chia đôi xứ Ben-gan của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách gì?
-
A.
Dựa trên chế độ phân chia đẳng cấp. -
B.
Chia để trị dựa theo tôn giáo. -
C.
Chính sách chia để trị theo địa chính trị. -
D.
Áp bức dân tộc.
-
-
Câu 15:
Đâu không phải là lý do trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916) phe Liên minh nắm được thế chủ động trên chiến trường?
-
A.
Phe Liên minh được thành lập sớm, có sự chuẩn bị kĩ càng -
B.
Phe Liên minh là phe phát động của cuộc chiến tranh -
C.
Ưu thế về kinh tế- quân sự của Đức trong phe Liên minh so với Anh, Pháp -
D.
Nội bộ phe Hiệp ước không có sự thống nhất
-
-
Câu 16:
Tháng 1-1868, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
-
A.
Mút-xô-hi-tô lên ngôi vua -
B.
Phong trào đảo Mạc phát triển mạnh mẽ -
C.
Nhật Bản kí hiệp ước bất bình đẳng với các nước tư bản phương Tây -
D.
Chế độ Mạc phủ bị lật đổ, Nhật Bản bước vào thời kì cải cách
-
-
Câu 17:
Sự kiện nào đã châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)?
-
A.
Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương (10-10-1911) -
B.
Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức (2-1912) -
C.
Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh (29-12-1911) -
D.
Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt của triều đình Mãn Thanh (9-5-1911)
-
-
Câu 18:
Đâu không phải là mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong thời đại đế quốc chủ nghĩa (cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)?
-
A.
Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản -
B.
Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc -
C.
Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa -
D.
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
-
-
Câu 19:
Nội dung nào sau đây không phải cải cách về kinh tế của Nhật Bản được thực hiện từ năm 1868?
-
A.
Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế -
B.
Thống nhất thị trường, tiền tệ -
C.
Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến -
D.
Cho phép tự do buôn bán
-
-
Câu 20:
Những thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại?
-
A.
Tấn công vào xã hội tư bản, bênh vực cho nhân dân lao động -
B.
Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, hình thành quan điểm tư tưởng của con người tư sản -
C.
Tấn công vào xã hội tư bản, hình thành quan điểm của giai cấp phong kiến -
D.
Lật đổ chế độ phong kiến, hình thành hệ thống tư tưởng tiến bộ
-
-
Câu 21:
Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa Nga và Đức là
-
A.
Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc -
B.
Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc -
C.
Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước -
D.
Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước
-
-
Câu 22:
Sự kiện nào được coi là duyên cớ trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
-
A.
Đức tấn công Ba Lan -
B.
Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi -
C.
Anh tuyên chiến với Đức -
D.
Thái tử Áo – Hung bị ám sát
-
-
Câu 23:
Tác gia văn học duy nhất của phương Đông thời Cận đại đã đoạn giải Nôbel là ai?
-
A.
Tago -
B.
Lỗ Tấn -
C.
Murakami -
D.
Nguyễn Du
-
-
Câu 24:
Sự kiện nào đánh dấu Campuchia chính thức bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp?
-
A.
Pháp sáp nhập Campuchia vào Liên bang Đông Dương -
B.
Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm ra khỏi Campuchia -
C.
Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhận quyền bảo hộ -
D.
Vua Nô-rô-đôm kí với Pháp Hiệp ước năm 1884
-
-
Câu 25:
Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?
-
A.
Để lôi kéo đồng minh. -
B.
Để tăng cường chạy đua vũ trang. -
C.
Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản. -
D.
Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau.
-
-
Câu 26:
Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 là tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời kì cận đại?
-
A.
Mô-da (Người Áo) -
B.
Bét-tô-ven (Người Áo) -
C.
Mô-da (Người Đức) -
D.
Bét-tô-ven (Người Đức)
-
-
Câu 27:
Sau một thời gian hoạt động, Đảng quốc đại có sự phân hóa thành các nhóm phái nào?
-
A.
Phái ôn hòa và phái bạo lực -
B.
Phái ôn hòa và phái dân chủ -
C.
Phái ôn hòa và phái cực đoan -
D.
Phái dân chủ và phái cấp tiến
-
-
Câu 28:
Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?
-
A.
Nền hài kịch Pháp -
B.
Nền bi kịch cổ điển Pháp -
C.
Truyện ngụ ngôn Pháp -
D.
Tiểu thuyết Pháp
-
-
Câu 29:
Điểm nổi bật trong chính sách thống trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ở khu vực Mĩ Latinh là
-
A.
Thiết lập chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc -
B.
Thi hành chính sách thực dân mới, trao quyền cho người bản xứ -
C.
Lôi kéo lực lượng tay sai, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc -
D.
Thành lập các tổ chức chính trị, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc
-
-
Câu 30:
Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là
-
A.
Không dựa vào lực lượng nhân dân -
B.
Chưa được chuẩn bị kĩ về mọi mặt -
C.
Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệm -
D.
Sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu do Từ Hi Thái hậu đứng đầu
-
-
Câu 31:
Nhân tố nào được xem là “chìa khóa” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản từ năm 1868?
-
A.
Giáo dục -
B.
Quân sự -
C.
Kinh tế -
D.
Chính trị
-
-
Câu 32:
Đâu là điểm hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội?
-
A.
Chưa coi trọng nhiệm vụ đấu tranh giai cấp -
B.
Chưa coi trọng nhiệm vụ chống phong kiến -
C.
Chưa chú ý đến quyền lợi của nhân dân lao động -
D.
Chưa coi trọng nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược
-
-
Câu 33:
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
-
A.
Mang tính tự phát, giai cấp lãnh đạo thỏa hiệp với Pháp -
B.
Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào -
C.
Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh -
D.
Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh
-
-
Câu 34:
Mĩ đưa ra và thực hiện học thuyết Mơn – rô (1823) nhằm mục đích gì?
-
A.
Ngăn chặn các nước châu Âu tái thiết lập thuộc địa ở châu Mĩ để Mĩ có thể độc chiếm khu vực này -
B.
Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh -
C.
Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển -
D.
Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ
-
-
Câu 35:
Vấn đề cơ bản nào giữa các nước đế quốc vẫn chưa giải quyết được khi chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc?
-
A.
Mâu thuẫn giữa tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa -
B.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa -
C.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa -
D.
Mâu thuẫn giữa phe Liên minh và phe Hiệp ước
-
-
Câu 36:
Nhiệm vụ chủ yếu của các nhà văn, nhà thơ hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật là gì?
-
A.
Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội -
B.
Đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột -
C.
Phản ánh đời sống của nhân dân lao động -
D.
Bảo vệ những người nghèo khổ
-
-
Câu 37:
Vì sao có thể khẳng định: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu?
-
A.
Do sự giàu có về tài nguyên của các nước phương Đông -
B.
Do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông -
C.
Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc -
D.
Do phương Đông có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ
-
-
Câu 38:
Sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ trong cao trào 1905- 1908 đã hòa vào xu thế chung nào của châu Á đầu thế kỉ XX?
-
A.
Thời kì giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị -
B.
Thời kì đấu tranh dân tộc -
C.
Phong trào dân tộc ở Châu Á -
D.
Thời kì giai cấp vô sản bước lên vũ đài chính trị
-
-
Câu 39:
Bài thơ “Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai?
-
A.
La phông- ten -
B.
Coóc- nây -
C.
Mô-li-e -
D.
Xéc-van-téc
-
-
Câu 40:
Cuộc cải cách của Minh Trị trên lĩnh vực kinh tế được lịch sử Nhật Bản gọi là gì?
-
A.
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất ở Nhật Bản. -
B.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Nhật Bản. -
C.
Cuộc cải cách kinh tế lần thứ nhất ở Nhật Bản. -
D.
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất ở Nhật Bản.
-
Trả lời