-
Câu 1:
Đâu là nội dung đúng khi nói về khái niệm của lịch sử?
-
A.
những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. -
B.
tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. -
C.
những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại. -
D.
sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
-
-
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa việc học lịch sử?
-
A.
Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước. -
B.
Hiểu được quá trình lao động và chiến đấu để dựng nước và giữ nước của cha ông. -
C.
Hiểu được những gì nhân loại tạo ra trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh. -
D.
Dự báo, đoán trước được những việc xảy ra trong tương lai.
-
-
Câu 3:
Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc từ thời nhà Tần đến thời Tùy là gì?
-
A.
Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng. -
B.
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. -
C.
Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”. -
D.
Thực hiện triều cống, thần phục các nước lớn.
-
-
Câu 4:
Người Trung Quốc cổ đại đã viết chữ ở đâu?
-
A.
đất sét, gỗ. -
B.
mai rùa, thẻ tre, gỗ. -
C.
gạch nung, đất sét. -
D.
giấy Pa-pi-rút, đất sét.
-
-
Câu 5:
Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, chế độ đẳng cấp Vác-na là chế độ phân biệt về yếu tố nào?
-
A.
chủng tộc và màu da. -
B.
tôn giáo. -
C.
khu vực địa lí. -
D.
tôn giáo và màu da.
-
-
Câu 6:
Đâu là chữ viết phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?
-
A.
chữ Hán. -
B.
chữ hình nêm. -
C.
chữ Nôm. -
D.
chữ Phạn.
-
-
Câu 7:
Đâu là công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà?
-
A.
Kim tự tháp Kê-ốp. -
B.
Vườn treo Ba-bi-lon. -
C.
Đấu trường Cô-li-dê. -
D.
Vạn Lý Trường Thành.
-
-
Câu 8:
Cuốn sách nào sau đây em cho rằng không liên quan đến chủ đề lịch sử?
-
A.
Việt sử giai thoại -
B.
Bách khoa lịch sử thế giới -
C.
Đại Việt sử ký toàn thư -
D.
Dế mèn phiêu lưu ký
-
-
Câu 9:
Tư liệu truyền miệng có đặc điểm gì nổi bật?
-
A.
Bao gồm những câu chuyện, lời kể truyền đời. -
B.
Chỉ là những tranh, ảnh. -
C.
Bao gồm di tích, đồ vật của người xưa. -
D.
Là các văn bản ghi chép.
-
-
Câu 10:
Âm lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của hiện tượng nào sau đây?
-
A.
Trái Đất quay quanh Mặt Trời. -
B.
Trái Đất quay quanh Mặt Trăng. -
C.
Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. -
D.
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
-
-
Câu 11:
Điểm khác biệt giữa lịch sử của một con người với lịch sử của xã hội loài người là gì?
-
A.
thời gian hoạt động -
B.
các hoạt động -
C.
tính cá nhân -
D.
mối quan hệ với cộng đồng
-
-
Câu 12:
Người La Mã và nhiều tộc người ở châu Âu tính thời gian theo lịch nào?
-
A.
Công lịch -
B.
Dương lịch -
C.
Âm lịch -
D.
Hệ thống lịch riêng
-
-
Câu 13:
Hầu hết các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch nào?
-
A.
Công lịch -
B.
Âm lịch -
C.
Lịch tôn giáo -
D.
Lịch tài chính
-
-
Câu 14:
Người xưa không dùng dụng cụ nào để đo thời gian?
-
A.
Đồng hồ cát -
B.
Đồng hồ nước -
C.
Đồng hồ điện tử -
D.
Đồng hồ mặt trời
-
-
Câu 15:
Cuối thời nguyên thủy, ở phương Đông mối quan hệ giữa người với người vấn rất gần gũi, mật thiết ở đâu?
-
A.
Ai Cập. -
B.
Hy Lạp. -
C.
La Mã. -
D.
Ấn Độ.
-
-
Câu 16:
Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng chứng tỏ điều gì?
-
A.
Công cụ và đồ trang sức được làm ra ngày càng nhiều. -
B.
Quan niệm về đời sống tín ngưỡng bắt đầu xuất hiện. -
C.
Đã có sự phân chia tài sản giữa các gia đình. -
D.
Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy đã có sự phát triển.
-
-
Câu 17:
Vào cuối thời nguyên thủy, con người ở Việt Nam đã có sự thay đổi nào về địa bàn cư trú?
-
A.
Mở rộng địa bàn cư trú lên các vùng trung du và miền núi. -
B.
Mở rộng địa bàn cư trú xuống vùng đồng bằng ven các con sông. -
C.
Thu hẹp địa bàn cư trú, sống tập trung trong các hang động, mái đá. -
D.
Thay đổi địa bàn cư trú liên tục, nay đây mai đó.
-
-
Câu 18:
Những bước tiến thể hiện trong đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam được thể hiện qua việc nào?
-
A.
Chế tác công cụ đá. -
B.
Sống trong các hang đá. -
C.
Biết hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. -
D.
Địa bàn cư trú ở ven các con sông lớn.
-
-
Câu 19:
Do đâu có sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông?
-
A.
cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực. -
B.
cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi. -
C.
quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết -
D.
quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng
-
-
Câu 20:
Người Việt cổ đã bắt đầu biết chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ và đồng thau từ nền văn hóa nào?
-
A.
Sa Huỳnh. -
B.
Đồng Nai. -
C.
Đồng Đậu. -
D.
Phùng Nguyên.
-
-
Câu 21:
Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì?
-
A.
kinh tuyến. -
B.
kinh tuyến gốc. -
C.
vĩ tuyến. -
D.
vĩ tuyến gốc.
-
-
Câu 22:
Dạng kí hiệu nào sau đây không được dùng trong phương pháp kí hiệu?
-
A.
Hình học -
B.
Chữ -
C.
Tượng hình -
D.
Tượng thanh
-
-
Câu 23:
Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hay tượng hình là loại kí hiệu nào?
-
A.
Điểm. -
B.
Hình học. -
C.
Đường. -
D.
Diện tích.
-
-
Câu 24:
Kinh tuyến gốc với vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng bao nhiêu?
-
A.
900. -
B.
00. -
C.
1800. -
D.
300.
-
-
Câu 25:
Lược đồ trí nhớ phản ánh sự cảm nhận của con người về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với ________.
-
A.
tổ chức. -
B.
cá nhân. -
C.
tập thể. -
D.
quốc gia.
-
-
Câu 26:
Có những loại lược đồ trí nhớ cơ bản nào sau đây?
-
A.
Khu vực và quốc gia. -
B.
Không gian và thời gian. -
C.
Đường đi và khu vực. -
D.
Thời gian và đường đi.
-
-
Câu 27:
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
-
A.
Thuận chiều kim đồng hồ theo hướng từ Đông sang Tây. -
B.
Ngược chiều kim đồng hồ theo hướng từ Tây sang Đông. -
C.
Thuận chiều kim đồng hồ theo hướng từ Tây sang Đông. -
D.
Ngược chiều kim đồng hồ theo hướng từ Đông sang Tây.
-
-
Câu 28:
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau nữa?
-
A.
8 -
B.
9 -
C.
7 -
D.
6
-
-
Câu 29:
Tỷ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng?
-
A.
1 -
B.
2 -
C.
3 -
D.
4
-
-
Câu 30:
Hành tinh cách xa mặt trời ở vị trí thứ 5 là hành tinh nào?
-
A.
Kim Tinh -
B.
Mộc Tinh -
C.
Thủy Tinh -
D.
Hỏa Tinh
-
-
Câu 31:
Đâu là khái niệm đúng về vĩ độ của một điểm?
-
A.
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. -
B.
Vĩ độ của một điểm là khoảng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. -
C.
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến nhưng không đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. -
D.
Vĩ độ của một điểm là độ tính bằng khoảng cách, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
-
-
Câu 32:
Đâu là nội dung khi học tập môn Địa Lí các em sẽ tìm hiểu?
-
A.
Đối tượng địa lí -
B.
Hiện tượng địa lí -
C.
Thời gian xảy ra hiện tượng địa lí -
D.
Cả A và B
-
-
Câu 33:
Vì sao cần có kiến thức địa lí tốt trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên?
-
A.
Sử dụng tốt hơn các tài nguyên, lợi thế về vị trí địa lí. -
B.
Tổ chức các hoạt động sản xuất an toàn hơn, tránh thiệt hại do thiên tai. -
C.
Sử dụng để giải quyết các tình huống thực tiễn. -
D.
Đáp án khác
-
-
Câu 34:
Vai trò của lược đồ trí nhớ đối với con người được thể hiện như thế nào?
-
A.
Xác định đường đi, cải thiện trí nhớ. -
B.
Tìm đường đi, xác định thời gian đi. -
C.
Công cụ hỗ trợ đường đi, xác định hướng. -
D.
Định hướng không gian, tìm đường đi.
-
-
Câu 35:
Hãy chọn đúng thứ tự các bước sắp xếp không gian trong lược đồ trí nhớ?
-
A.
Nhớ lại và suy nghĩ về nơi sẽ vẽ lược đồ. -
B.
Suy nghĩ về tất cả những hình ảnh sẽ vẽ về nơi đó và sắp xếp chúng lại với nhau trong tư duy của mình. -
C.
Chọn địa điểm/khu vực được để vẽ lược đồ. -
D.
Cả A và B đúng
-
-
Câu 36:
Trên Trái Đất, do đâu giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây?
-
A.
Trái Đất quay từ Đông sang Tây. -
B.
Trái Đất quay từ Tây sang Đông. -
C.
Trục Trái Đất nghiêng một góc 66033‘ -
D.
Trái Đất có dạng hình cầu.
-
-
Câu 37:
Khi Luân Đôn là 4 giờ, thì ở Hà Nội mấy giờ?
-
A.
11 giờ. -
B.
5 giờ. -
C.
9 giờ. -
D.
12 giờ.
-
-
Câu 38:
Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, hệ quả nào có ý nghĩa nhất đối với sự sống nhân loại?
-
A.
Sự luân phiên ngày đêm. -
B.
Giờ trên Trái Đất. -
C.
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. -
D.
Hiện tượng mùa trong năm.
-
-
Câu 39:
Chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua một điểm chính là điểm nào?
-
A.
điểm cực bắc của địa điềm đó trên bản đồ. -
B.
điểm cực nam của địa điểm đó trên bản đồ. -
C.
tọa độ địa lí của điểm đó trên bản đồ. -
D.
vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
-
-
Câu 40:
Nhận định nào dưới đây không đúng về vai trò của bản đồ trong học tập Địa lí?
-
A.
Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt đất. -
B.
Bản đồ có thể thể hiện hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới. -
C.
Bản đồ có thể thể hiện sự phân bố các thành phần tự nhiên, kinh tế – xã hội (điểm dân cư, núi, sông). -
D.
Bản đồ không thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
-
Để lại một bình luận