• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / Đề thi & Kiểm tra Lớp 6 / Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 CD năm 2021-2022 Trường THCS Đức Hòa

Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 CD năm 2021-2022 Trường THCS Đức Hòa

06/04/2022 by Minh Đạo Để lại bình luận

 

  • Câu 1:

    So sánh các phân số \(\frac{{25}}{{53}};\frac{{2525}}{{5353}};\frac{{252525}}{{535353}}\)

    • A.
      \(\frac{{25}}{{53}}>\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)

    • B.
      \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)

    • C.
      \(\frac{{25}}{{53}}<\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)

    • D.
      \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}>\frac{{252525}}{{535353}}\)

  • Câu 2:

    Tìm x biết \(\frac{x}{{ – 2}} = \frac{{ – 8}}{x}\)

    • A.
      x = 4

    • B.
      x = -4 

    • C.
      x = 5

    • D.
      x = 4 và x = -4 

  •  



  • Câu 3:

    Tìm x biết \(\frac{3}{{x – 5}} = \frac{{ – 4}}{{x + 2}}\)

    • A.
      x = 1

    • B.
      x = 2

    • C.
      x = 3

    • D.
      x = 4

  • Câu 4:

    Làm thế nào để chuyển một phân số không phải là phân số thập phân sang số thập phân?

    • A.
      chuyển các phân số đó thành phân số tối giản.

    • B.
      chuyển các phân số đó thành phân số thập phân sau đó viết phân số thập phân vừa chuyển dưới dạng số thập phân.

    • C.
      chuyển các phân số đó thành phân số có mẫu số lớn hơn 100

    • D.
      chuyển tử số của phân số thành phần nguyên và mẫu số là phần thập phân

  • Câu 5:

    Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần: – 2,99; – 2,9; 0,7; 1; 22,1.

    • A.
      -2,99; -2,9; 0,7; 1; 22,1

    • B.
      -2,9; -2,99; 0,7; 1; 22,1

    • C.
      -2,99; -2,9; 1; 0,7; 22,1

    • D.
      0,7; 1; 22,1; -2,99; -2,9

  • Câu 6:

    Cho \(1 < a < b < 7\). So sánh : \({1 \over 7} ; {a \over b} \) và 1

    • A.
      \({1 \over 7} > {a \over b} > 1.\) 

    • B.
      \({1 \over 7} < {a \over b} = 1.\) 

    • C.
      \({1 \over 7} > {a \over b} = 1.\)

    • D.
      \({1 \over 7} < {a \over b} < 1.\)

  • Câu 7:

    Tìm x biết \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

    • A.
      x = 2

    • B.
      x = 3

    • C.
      x = 1

    • D.
      x = 4

  • Câu 8:

    Tìm x, biết: \(x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\)

    • A.
      \(\dfrac{1}{4}\)

    • B.
      \(\dfrac{1}{3}\)

    • C.
      \(\dfrac{1}{2}\)

    • D.
      1 

  • Câu 9:

    Tính: \(\dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ – 4}}{7}\)

    • A.
      \( \dfrac{{ – 7}}{{16}}\)

    • B.
      \( \dfrac{{ – 7}}{{15}}\)

    • C.
      \( \dfrac{{ – 7}}{{14}}\)

    • D.
      \( \dfrac{{ – 7}}{{13}}\)

  • Câu 10:

    Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Om, vẽ \(\widehat {mOt} = {37^0},\widehat {\;mOn} = {80^0}\). Tính số đo góc  \(\widehat {nOt}\)

    • A.
      420

    • B.
      440

    • C.
      460 

    • D.
      430

  • Câu 11:

    Cho \(\widehat {xOm} = {45^0}\) và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó góc yAn bằng:

    • A.
      50°

    • B.
      40° 

    • C.
      45°

    • D.
      30°

  • Câu 12:

    Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu đã cho sau:

    • A.
      Nếu tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì khi đó ta có: \(\widehat {BOA} + \widehat {COA} = \widehat {BOC}\)

    • B.
      Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì khi đó ta có: \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\) 

    • C.
      Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: \(\widehat {yOn} + \widehat {yOm} = \widehat {mOn}\)

    • D.
      Nếu tia Oz nằm trong góc \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOz} + \widehat {yOz} = \widehat {xOy}\)

  • Câu 13:

    Trên AB lấy điểm I sao cho AI = 3,5cm. Lấy điểm P là trung điểm của AO. Chọn câu đúng trong các câu sau:

    • A.
      Điểm I là trung điểm của OM

    • B.
      Điểm O nằm giữa I và P

    • C.
      IP = 2cm

    • D.
      Cả A, B, C đều đúng.

  • Câu 14:

    Trên tia Ax lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chọn câu sai trong các câu dưới đây:

    • A.
      B là trung điểm của đoạn thẳng AC

    • B.
      AN = 7,5cm

    • C.
      MN = 5cm

    • D.
      AN=2,5cm

  • Câu 15:

    Số đối của \(\frac{{25}}{{10}}\) viết dưới dạng số thập phân là:

    • A.
      2,5

    • B.
      -2,5

    • C.
      -25

    • D.
      25

  • Câu 16:

    Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3} . Tập hợp B gồm các phân số có tử và mẫu thuộc A, trong đó tử khác mẫu. Số phần tử của tập B là:

    • A.
      6

    • B.
      7

    • C.
      8

    • D.
      9

  • Câu 17:

    Cho biểu thức \(A = \frac{3}{{n – 1}}\) với n là số nguyên. Số nguyên n cần có điều kiện gì để A là phân số?

    • A.
      n < 1

    • B.
      n > 1

    • C.
      n = 1

    • D.
      n ≠ 1

  • Câu 18:

    Giá trị của biểu thức \(\frac{{ – 2}}{3} + \frac{{12}}{{19}} + \frac{{ – 1}}{3} + \frac{7}{{19}} \) là:

    • A.
      1

    • B.
      0 

    • C.
      -1

    • D.
       \(1\over 3\)

  • Câu 19:

    Tìm x biết \(\begin{array}{I} – x – \frac{9}{{10}} = \frac{{ – 1}}{5} \end{array} \)

    • A.
       \(x = – \frac{7}{{10}}\)

    • B.
       \(x = – \frac{71}{{10}}\)

    • C.
       \(x = – \frac{21}{{10}}\)

    • D.
       \(x = – \frac{23}{{10}}\)

  • Câu 20:

    Tìm x biết \(\begin{array}{I} \frac{{ – 3}}{5} + x – \frac{1}{5} = \frac{{ – 3}}{2} \end{array} \)

    • A.
       \(x = \frac{7}{{10}}\)

    • B.
       \(x = – \frac{17}{{10}}\)

    • C.
       \(x = – \frac{13}{{10}}\)

    • D.
       \(x = – \frac{7}{{10}}\)

  • Câu 21:

    Quy đồng \({{ – 7} \over {15}}\) và \({{56} \over { – 120}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

    • A.
      \({{ – 56} \over {120}}; {{ – 56} \over {120}}\)

    • B.
      \({{ 56} \over {120}}; {{ – 56} \over {120}}\)

    • C.
      \({{ – 54} \over {120}}; {{ – 56} \over {120}}\)

    • D.
      \({{ – 56} \over {120}}; {{ – 54} \over {120}}\)

  • Câu 22:

    Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau : \(\dfrac{{120}}{{40}},\dfrac{{ – 280}}{{600}}\) và \(\dfrac{{ – 18}}{{75}}\) được ba phân số lần lượt là:

    • A.
      \(\frac{{255}}{{75}};  \frac{{ – 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)

    • B.
      \(\frac{{225}}{{75}};  \frac{{ 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)

    • C.
      \(\frac{{225}}{{75}};  \frac{{ – 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)

    • D.
      \(\frac{{225}}{{75}};  \frac{{ – 35}}{{75}}; \frac{{-18}}{{75}} \)

  • Câu 23:

    Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau : \(\dfrac{{ – 15}}{{90}},\dfrac{{100}}{{500}}\) và \(\dfrac{{75}}{{ – 225}}\) thu được các phân số lần lượt là:

    • A.
      \(\frac{{ 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ – 10}}{{30}} \)

    • B.
      \(\frac{{ – 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ – 10}}{{30}} \)

    • C.
      \(\frac{{ – 5}}{{30}}; \frac{8}{{30}}; \frac{{ – 10}}{{30}} \)

    • D.
      \(\frac{{ – 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{  10}}{{30}} \)

  • Câu 24:

    So sánh A và B, biết rằng :  \(A = {{2013} \over {2014}} + {{2014} \over {2015}}\)   và  \(B = {{2013 + 2014} \over {2014 + 2015}}\).

    • A.
      A > B

    • B.
      A = B 

    • C.
      A < B 

    • D.
      Đáp án khác 

  • Câu 25:

    Tìm x biết \({{ – 8} \over {15}} < {x \over {40}} < {{ – 7} \over {15}}\)

    • A.
      \(x \in \left\{ { – 21; – 20; – 19} \right\}\)

    • B.
      \(x \in \left\{ { 21; – 20; – 19} \right\}\)

    • C.
      \(x \in \left\{ { – 21; 20; – 19} \right\}\)

    • D.
      \(x \in \left\{ { – 21; – 20; 19} \right\}\)

  • Câu 26:

    Lớp trưởng lớp 6A làm 4 tấm bia giống hệt nhau ghi tên 4 bạn hay hát trong lớp là Mai, Lan, Cúc, Trúc và cho vào một hộp. Một bạn trong lớp rút một trong 4 tấm bia đó và bạn có tên sẽ lên hát, sau đó tấm bia được trả lại hộp và cứ thế tiếp tục chọn người lên hát. có thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát không? Vì sao?

    • A.
      Không; vì xác suất rút phải tên khác nhau.

    • B.
      Có; vì xác suất rút phải tên khác nhau.

    • C.
      Không; vì xác suất rút phải tên đều như nhau.

    • D.
      Có; vì xác suất rút phải tên đều như nhau.

  • Câu 27:

    Trong hộp có 1 cây bút xanh, 1 cây bút đỏ, 1 cây bút tím. Lấy ra cùng một lúc 2 cây bút từ hộp. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?

    • A.
      2

    • B.
      3

    • C.
      4

    • D.
      1

  • Câu 28:

    Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau:

    Xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả môn Toán đạt loại giỏi là:

    • A.
      \(\frac{{17}}{{34}}\) 

    • B.
      \(\frac{{15}}{{37}}\) 

    • C.
      \(\frac{{15}}{{34}}\) 

    • D.
      \(\frac{{17}}{{37}}\) 

  • Câu 29:

    Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp có 12 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

    • A.
      2/5

    • B.
      1/5

    • C.
      3/5

    • D.
      3/4

  • Câu 30:

    Nếu tung một đồng xu 12 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

    • A.
      \(\frac{5}{{11}}\)

    • B.
      \(\frac{5}{{12}}\)

    • C.
      \(\frac{5}{{13}}\)

    • D.
      \(\frac{5}{{14}}\)

  • Câu 31:

    Cuối học kì I, khối 6 của một trường có 540 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm 5/18 số học sinh cả khối. Cuối năm có 3/4 học sinh trung bình chuyển thành khá, nên số học sinh khá bằng 5/3 số học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi, số học sinh khá của khối 6 cuối năm?

    • A.
      159

    • B.
      160

    • C.
      161

    • D.
      162

  • Câu 32:

    Tìm x biết: \(\left| {\frac{3}{4} – x} \right| + \frac{1}{6} = 1\frac{1}{6}\)

    • A.
       \(x = \frac{{ – 1}}{4}\) hoặc \(x = \frac{-7}{4}\)

    • B.
       \(x = \frac{{ 1}}{4}\) hoặc \(x = \frac{-7}{4}\)

    • C.
       \(x = \frac{{ 1}}{4}\) hoặc \(x = \frac{7}{4}\)

    • D.
       \(x = \frac{{ – 1}}{4}\) hoặc \(x = \frac{7}{4}\)

  • Câu 33:

    Tìm x biết: \((2,5x – 27):\frac{4}{5} = 60\) 

    • A.
      x = 20

    • B.
      x = 25

    • C.
      x = 30

    • D.
      x = 35

  • Câu 34:

    So sánh các phân số đã cho sau: \(A = \dfrac{{5\left( {11.13 – 22.26} \right)}}{{22.26 – 44.52}}\)  và \(B = \dfrac{{{{138}^2} – 690}}{{{{137}^2} – 548}}\)

    • A.
      B > A

    • B.
      B < A

    • C.
      A = B

    • D.
      A = -B

  • Câu 35:

    Trong các phấn số sau, phân số nào sai?

    • A.
        \(\dfrac{{34}}{{33}} > 1\)

    • B.
        \(\dfrac{{ – 113}}{{ – 112}} >1\)

    • C.
        \( \dfrac{{ – 234}}{{432}} < 0\)

    • D.
        \(\dfrac{{874}}{{ – 894}} > 0\)

  • Câu 36:

    Các phân số sau đây: \(\dfrac{9}{{20}};\dfrac{{11}}{4};\dfrac{{490}}{{280}};\dfrac{{24}}{{125}}\) được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là đáp án nào sau đây?

    • A.
      0,45; 0,192;2,65; 1,76

    • B.
      0,19; 0,45; 2,75; 1,75

    • C.
      0,069; 0,877; 1,92; 2,75

    • D.
      0,45; 2,75; 1,75; 0,192

  • Câu 37:

    Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

    • A.
      Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.

    • B.
      Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.

    • C.
      Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

    • D.
      Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

  • Câu 38:

    Cho hình vẽ dưới đây

    Trong hình có tất cả bao nhiêu đường thẳng phân biệt?

    • A.
      4 đường thẳng

    • B.
      6 đường thẳng

    • C.
      8 đường thẳng

    • D.
      10 đường thẳng

  • Câu 39:

    Cho 3 đường thẳng a,b,c phân biệt. Trong trường hợp nào thì ba đường thẳng đó đôi một không có giao điểm?

    • A.
      ba đường thẳng đôi một cắt nhau 

    • B.
      a cắt b và a song song c

    • C.
      ba đường thẳng đôi một song song 

    • D.
      a song song b và a cắt c

  • Câu 40:

    Cho điểm M nằm giữa điểm N và P như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?

    • A.
      Tia NM trùng với tia MP

    • B.
      Tia MP trùng với tia NP 

    • C.
      Tia PM trùng với tia PN

    • D.
      Tia MN trùng với tia MP.


Xem lời giải chi tiết bên dưới.

Thuộc chủ đề:Đề thi & Kiểm tra Lớp 6 Tag với:Bộ đề thi giữa HK2 môn Toán lớp 6 năm 2021-2022

Bài liên quan:

  1. Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 KNTT năm 2021-2022 Trường THCS Trương Quang Trọng
  2. Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 CTST năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Du
  3. Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 CD năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Trung Trực
  4. Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 CTST năm 2021-2022 Trường THCS Phan Đăng Lưu
  5. Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 KNTT năm 2021-2022 Trường THCS Quang Trung

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Sinh Học – Bộ GD&ĐT 27/05/2022
  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học – Trường THPT Lê Thị Trung 27/05/2022
  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học – Trường THPT Lý Tự Trọng 27/05/2022
  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học – Trường THPT Trần Quốc Tuấn 27/05/2022
  • Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học – Trường THPT Phan Bội Châu 26/05/2022




Chuyên mục

Copyright © 2022 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Lam Van hay - Môn Toán - Sách toán - Hocvn Quiz - Giai Bai tap hay - Lop 12 - Hoc giai