-
Câu 1:
Bậc của đa thức \(A = {y^9} + 3{{\rm{x}}^3}y + 2x{y^2} – 3{x^3}y – {y^9} + xy\) là:
-
A.
\(9\) -
B.
\(2\) -
C.
\(4\) -
D.
\(3\)
-
-
Câu 2:
Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là \(7{\mkern 1mu} cm\) và \(3{\mkern 1mu} cm\). Khi đó chu vi tam giác đó là:
-
A.
13cm -
B.
17cm -
C.
15cm -
D.
21cm
-
-
Câu 3:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
Số \(0\) không phải là một đa thức. -
B.
Nếu \(\Delta ABC\) cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng. -
C.
Nếu \(\Delta ABC\) cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường tròn. -
D.
Số \(0\) được gọi là một đa thức không và có bậc bằng \(0\).
-
-
Câu 4:
Điểm thi đua các tháng trong năm học 2013-2014 của lớp 7A được ghi trong Bảng 1:
Tần số của điểm 8 là:
-
A.
12 ; 1 và 4 -
B.
3 -
C.
8 -
D.
10
-
-
Câu 5:
Mốt của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là :
-
A.
3 -
B.
8 -
C.
9 -
D.
10
-
-
Câu 6:
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \( – 3x{y^2}\)
-
A.
\( – 3{x^2}y\) -
B.
\(\left( { – 3xy} \right)y\) -
C.
\( – 3{\left( {xy} \right)^2}\) -
D.
\( – 3xy\)
-
-
Câu 7:
Kết quả của phép tính \( – 5{x^2}{y^5} – {x^2}{y^5} + 3{x^2}{y^5}\)
-
A.
\( – 3{x^2}{y^5}\) -
B.
\(8{x^2}{y^5}\) -
C.
\(4{x^2}{y^5}\) -
D.
\( – 4{x^2}{y^5}\)
-
-
Câu 8:
Giá trị của biểu thức \(3{x^2}y + 3{x^2}y\) tại \(x = {\rm{\;}} – 2\) và \(y = {\rm{\;}} – 1\) là:
-
A.
12 -
B.
\( – 9\) -
C.
18 -
D.
\( – 24\)
-
-
Câu 9:
Tam giác có một góc \({60^0}\) thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều :
-
A.
ba góc nhọn -
B.
hai cạnh bằng nhau -
C.
hai góc nhọn -
D.
một cạnh đáy
-
-
Câu 10:
Bậc của đa thức \(A = {\rm{\;}} – 3{x^5} – \frac{1}{2}{x^3}y – \frac{3}{4}x{y^2} + 3{x^5} + 2 – \frac{3}{4}{x^2}y\) là:
-
A.
\(5\). -
B.
4. -
C.
3. -
D.
2.
-
-
Câu 11:
Giá trị của a,b để đơn thức \(\frac{1}{2}{x^a}{y^{b + 1}}\) đồng dạng với đơn thức \(2{x^2}{y^3}\) là:
-
A.
\(a = 3,b = 2\). -
B.
\(a = 2,b = 1\). -
C.
\(a = 2,b = 2\). -
D.
\(a = 1,b = 2\).
-
-
Câu 12:
Giá trị của biểu thức \(A = xy – 2{x^3}{y^4} – {x^{2019}} + 3y\) tại \(x = {\rm{\;}} – 1;y = 2\) là:
-
A.
29 -
B.
37 -
C.
19 -
D.
\( – 27\)
-
-
Câu 13:
Cho \(\Delta ABC\) có \(\angle B = {45^0},\angle C = {75^0}.\) Tia AD là tia phân giác của \(\angle BAC\left( {D \in BC} \right).\) Khi đó số đo của \(\angle ADB\) là:
-
A.
\({105^0}\) -
B.
\({100^0}\) -
C.
\({115^0}\) -
D.
\({120^0}\)
-
-
Câu 14:
Tam giác ABC có \(BC = 1cm,{\mkern 1mu} AC = 8cm.\) Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên \(\left( {cm} \right)\).
-
A.
6cm -
B.
7cm -
C.
8cm -
D.
9cm
-
-
Câu 15:
Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
-
A.
40 -
B.
30 -
C.
45 -
D.
50
-
-
Câu 16:
Kết quả thu gọn đơn thức \(\left( { – \frac{3}{4}{x^2}y} \right).\left( { – x{y^3}} \right)\) là:
-
A.
\(\frac{3}{4}{x^3}{y^3}\) -
B.
\(\frac{{ – 3}}{4}{y^4}{x^3}\) -
C.
\(\frac{3}{4}{x^3}{y^4}\) -
D.
\(\frac{3}{4}{x^4}{y^3}\)
-
-
Câu 17:
Giá trị của đa thức \(P = {x^2}y + 2xy + 3\) tại \(x = {\rm{\;}} – 1,{\mkern 1mu} y = 2\) là
-
A.
\(8\) -
B.
\(1\) -
C.
\(5\) -
D.
\( – 1\)
-
-
Câu 18:
Tổng của hai đơn thức \(4{x^2}y\) và \( – 8{x^2}y\) là:
-
A.
\( – 4{x^4}{y^2}\) -
B.
\( – 32{x^2}y\) -
C.
\( – 4{x^2}y\) -
D.
\(4{x^2}y\)
-
-
Câu 19:
Cho \(\Delta ABC\) có \(AB = 6cm,{\mkern 1mu} BC = 8cm,{\mkern 1mu} AC = 10cm.\) Số đo góc \(\angle A;{\mkern 1mu} \angle B;{\mkern 1mu} \angle C\) theo thứ tự là:
-
A.
\(\angle B < \angle C < \angle A\) -
B.
\(\angle C < \angle A < \angle B\) -
C.
\(\angle A > \angle B > \angle C\) -
D.
\(\angle C < \angle B < \angle A\)
-
-
Câu 20:
Số lượng học sinh giỏi của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
-
A.
6 -
B.
7 -
C.
8 -
D.
9
-
-
Câu 21:
Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gai đình ở một tổ dân số, ta có kết quả sau:
Có bao nhiêu hộ gia đình tiêu thụ với mức điện năng nhỏ hơn 100 kwh?
-
A.
20 -
B.
15 -
C.
10 -
D.
12
-
-
Câu 22:
Biểu thức đại số là:
-
A.
Biểu thức có chứa chữ và số -
B.
Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số) -
C.
Đẳng thức giữa chữ và số -
D.
Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán
-
-
Câu 23:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Trong biểu thức đại sô, những chữ số đại diện cho một số tùy ý được gọi là: …, những chữ đại diện cho một số xác định được gọi là:…”
-
A.
tham số, biến số -
B.
biến số, hằng số -
C.
hằng số, tham số -
D.
biến số, tham số
-
-
Câu 24:
Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là
-
A.
2x – 10y (đồng) -
B.
10x – 2y (đồng) -
C.
2x + 10y (đồng) -
D.
10x + 2y (đồng)
-
-
Câu 25:
Giá trị của biểu thức \({x^3}\; + {\rm{ }}2{x^2}\; – {\rm{ }}3x\) tại x = 2 là:
-
A.
13 -
B.
10 -
C.
19 -
D.
9
-
-
Câu 26:
Cho xyz = 4 và x + y + z = 0. Tính giá trị biểu thức M = (x+y)(y+z)(x+z)
-
A.
M = 0 -
B.
M = -2 -
C.
M = -4 -
D.
M = 4
-
-
Câu 27:
Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
-
A.
2
-
B.
5x + 9 -
C.
x3y2 -
D.
x
-
-
Câu 28:
Tính giá trị của đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\) tại x = -1; y = -1; z = -2
-
A.
10 -
B.
20 -
C.
-40 -
D.
40
-
-
Câu 29:
Chọn câu trả lời đúng nhất. Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm; 7cm; 8cm. Góc lớn nhất là góc
-
A.
Đối diện với cạnh có độ dài 6cm -
B.
Đối diện với cạnh có độ dài 7cm -
C.
Đối diện với cạnh có độ dài 8cm -
D.
Ba cạnh có độ dài bằng nhau
-
-
Câu 30:
Cho ba điểm a, b, c thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:
-
A.
AH < BH -
B.
AH < AB -
C.
AH > BH -
D.
AH = BH
-
-
Câu 31:
Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì …”
-
A.
lớn hơn -
B.
ngắn nhất -
C.
nhỏ hơn -
D.
bằng nhau
-
-
Câu 32:
Cho ΔABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên
-
A.
1cm -
B.
2cm -
C.
3cm -
D.
4cm
-
-
Câu 33:
Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó
-
A.
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 2. -
B.
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 3. -
C.
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10,tần số là 3. -
D.
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 2.
-
-
Câu 34:
Biểu thức n.(n + 1).(n + 2) với n là số nguyên, được phát biểu là:
-
A.
Tích của ba số nguyên -
B.
Tích của ba số nguyên liên tiếp -
C.
Tích của ba số chẵn -
D.
Tích của ba số lẻ
-
-
Câu 35:
Một bể đang chứa 120 lít nước, có một vòi chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Một phút lượng nước chảy ra bằng 1/2 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút
-
A.
\(120 – \frac{1}{2}ax\) (lít) -
B.
\(\frac{1}{2}ax\) (lít) -
C.
\(120 + \frac{1}{2}ax\) (lít) -
D.
\(120 + ax\) (lít)
-
-
Câu 36:
-
A.
x = 25 -
B.
x = 5 -
C.
x = 25 hoặc x = -25 -
D.
x = 5 hoặc x = -5
-
-
Câu 37:
Tìm phần biến trong đơn thức \(100ab{x^2}yz\) với a,b là hằng số
-
A.
\(ab{x^2}yz\) -
B.
\({x^2}y\) -
C.
\({x^2}yz\) -
D.
100ab
-
-
Câu 38:
Cho ΔMNP có MN < MP < NP. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?
-
A.
\(\widehat M < \widehat P < \widehat N\) -
B.
\(\widehat N < \widehat P < \widehat M\) -
C.
\(\widehat P < \widehat N < \widehat M\) -
D.
\(\widehat P < \widehat M < \widehat N\)
-
-
Câu 39:
Cho ΔABC có 90° < Â < 180°. Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N (M, N không trùng với các đỉnh của ΔABC). Chọn đáp án đúng nhất
-
A.
BA < BN < BC -
B.
BA > BN > BC -
C.
CA < CM < CB -
D.
Cả A, B đều đúng
-
-
Câu 40:
Cho tam giác ABC biết AB = 1cm; BC = 9cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi ABC là
-
A.
17cm -
B.
18cm -
C.
19cm -
D.
16cm
-
Trả lời