-
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Mọi số vô tỉ đều là số thực. -
B.
Mọi số thực đều là số vô tỉ. -
C.
Số 0 là số hữu tỉ. -
D.
\( – \sqrt 2 \) là số vô tỉ.
-
-
Câu 2:
Một tam giác có độ dài cạnh \(\dfrac{2}{9}m\) và chiều cao ứng với cạnh đó bằng nửa cạnh đó. Tính diện tích của tam giác đã cho.
-
A.
\(\dfrac{1}{9}{m^2}\) -
B.
\(\dfrac{1}{{18}}{m^2}\) -
C.
\(\dfrac{2}{{81}}{m^2}\) -
D.
\(\dfrac{1}{{81}}{m^2}\)
-
-
Câu 3:
Kết quả của phép tính: \(\left| {6 – \sqrt {34} } \right| + 3 + \sqrt {34} \) là:
-
A.
\(9 + 2\sqrt {34} \) -
B.
\(3 + 2\sqrt {34} \) -
C.
\(9\) -
D.
\(3\)
-
-
Câu 4:
Cho biết \(1inch \approx 2,54cm\). Tính độ dài đường chéo bằng đơn vị một màn hình \(36inch\) và làm tròn đến hàng phần mười.
-
A.
\(91,54\,cm\) -
B.
\(91,5\,cm\) -
C.
\(91,44\,cm\) -
D.
\(91,4\,cm\)
-
-
Câu 5:
Một hình lăng trụ đứng tứ giác có độ dài cạnh bên là \(20cm\) và đáy là hình thoi với độ dài hai đường chéo là \(18cm;30cm\). Tính thể tích của hình lăng trụ đó.
-
A.
\(6\,300\,c{m^3}\) -
B.
\(5\,400\,c{m^3}\) -
C.
\(3\,600c{m^3}\) -
D.
\(4\,800\,c{m^3}\)
-
-
Câu 6:
Trong các hình vẽ dưới đây, liệt kê tất cả các hình là hình lăng trụ đứng tam giác hoặc hình lăng trụ đứng tứ giác?
-
A.
Tất cả 6 hình -
B.
Hình a), c), e), f) -
C.
Hình b), c), d) -
D.
Hình b), d)
-
-
Câu 7:
Ở hình vẽ bên dưới có \(AB\) và \(CD\) cắt nhau tại \(O,Ot\) là tia phân giác của góc \(BOC\)\(,\angle AOC – \angle BOC = {68^0}\). Số đo góc \(BOt\) là:
-
A.
\({56^0}\) -
B.
\({62^0}\) -
C.
\({28^0}\) -
D.
\({23^0}\)
-
-
Câu 8:
Cho hình vẽ bên dưới, biết hai đường thẳng \(m\) và \(n\) song song với nhau. Tính số đo góc \({B_4}?\)
-
A.
\({80^0}\) -
B.
\({100^0}\) -
C.
\({120^0}\) -
D.
\({140^0}\)
-
-
Câu 9:
Biểu đồ hình quạt tròn dùng để:
-
A.
So sánh số liệu của hai đối tượng cùng loại. -
B.
So sánh các thành phần trong toàn bộ dữ liệu. -
C.
Biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian. -
D.
Biểu diễn sự chênh lệch số liệu giữa các đối tượng.
-
-
Câu 10:
Biểu đồ bên dưới biểu diễn thu nhập bình quân đầu người/năm của Việt Nam (tính theo đô la Mỹ) ở một số năm trong những gia đoạn từ 1986 đến 2020. Hãy cho biết năm nào Việt Nam có thu nhập cao nhất, cụ thể là bao nhiêu đô la?
-
A.
Năm 1991, Việt Nam có mức thu nhập thấp nhất là 138 đô la/năm. -
B.
Năm 2019, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2738 đô la/năm. -
C.
Năm 2018, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2566 đô la/năm. -
D.
Năm 2020, Việt Nam có mức thu nhập cao nhất là 2786 đô la/năm.
-
-
Câu 11:
Trong các phân số: \(\dfrac{{ – 10}}{{18}};\dfrac{{10}}{{18}};\dfrac{{15}}{{ – 27}}; – \dfrac{{20}}{{36}};\dfrac{{ – 25}}{{27}};\, – \dfrac{{ – 40}}{{ – 72}}\), những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{{ – 5}}{9}?\)
-
A.
\(\dfrac{{10}}{{18}};\dfrac{{15}}{{ – 27}}; – \dfrac{{20}}{{36}};\, – \dfrac{{ – 40}}{{ – 72}}\) -
B.
\(\dfrac{{ – 10}}{{18}};\dfrac{{10}}{{18}};\dfrac{{15}}{{ – 27}};\, – \dfrac{{ – 40}}{{ – 72}}\) -
C.
\(\dfrac{{ – 10}}{{18}};\dfrac{{15}}{{ – 27}}; – \dfrac{{20}}{{36}}; – \dfrac{{ – 40}}{{ – 72}}\) -
D.
\(\dfrac{{ – 10}}{{18}};\dfrac{{15}}{{ – 27}};\dfrac{{ – 25}}{{27}};\, – \dfrac{{ – 40}}{{ – 72}}\)
-
-
Câu 12:
Tìm \(x\) biết: \({x^2} + \dfrac{1}{9} = \dfrac{5}{3}:3\)
-
A.
\(x \in \left\{ {\dfrac{4}{9}; – \dfrac{4}{9}} \right\}\) -
B.
\(x \in \left\{ {\dfrac{2}{3}; – \dfrac{2}{3}} \right\}\) -
C.
\(x = \dfrac{4}{9}\) -
D.
\(x = \dfrac{2}{3}\)
-
-
Câu 13:
Để lát một mảnh sân hình vuông có diện tích \(100{m^2}\), người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh dài \(50cm\) (coi các mạch ghép là không đáng kể)?
-
A.
400 viên gạch -
B.
420 viên gạch -
C.
380 viên gạch -
D.
350 viên gạch
-
-
Câu 14:
Với mọi số thực \(x\). Khẳng định nào sau đây là sai?
-
A.
\(\left| x \right| \ge x\) -
B.
\(\left| x \right| \ge – x\) -
C.
\({\left| x \right|^2} = {x^2}\) -
D.
\(\left| {\left| x \right|} \right| = x\)
-
-
Câu 15:
Ông Minh làm một khối gỗ hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ bên dưới để chèn bánh xe. Tính thể tích của khối gỗ.
-
A.
\(0,189{m^3}\) -
B.
\(189\,000{m^3}\) -
C.
\(189{m^3}\) -
D.
\(18,9{m^3}\)
-
-
Câu 16:
Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có kích thước như hình bên dưới. Tính diện tích xung quanh của khối gỗ.
-
A.
\(640\,c{m^2}\) -
B.
\(2400c{m^2}\) -
C.
\(6400c{m^2}\) -
D.
\(240c{m^2}\)
-
-
Câu 17:
Cho góc \(\angle xOy = 70^\circ \) và góc \(\angle uOv\) là góc đối đỉnh của góc \(\angle xOy\). Tính số đo góc \(\angle uOv\)?
-
A.
\(80^\circ \) -
B.
\(140^\circ \) -
C.
\(130^\circ \) -
D.
\(70^\circ \)
-
-
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song. -
B.
Qua điểm M nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng ấy. -
C.
Hai đường thẳng không cắt nhau là hai đường thẳng phân biệt. -
D.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành hai góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
-
-
Câu 19:
Số học sinh đăng ký học bổ trợ các Câu lạc bộ Toán, Ngữ văn, Tiếng anh của lớp 7 của một trường được biểu diễn qua biểu đồ hình quạt tròn như sau:
Tính số phần trăm học sinh đăng ký môn Toán là bao nhiêu?
-
A.
40% -
B.
37,5% -
C.
30% -
D.
35%
-
-
Câu 20:
Đâu không là một yếu tố của một biểu đồ đoạn thẳng?
-
A.
Trục ngang -
B.
Các đoạn thẳng -
C.
Đường chéo -
D.
Tên biểu đồ
-
-
Câu 21:
Kết quả của phép tính: \(\left( {1 + 1\dfrac{1}{2}} \right):\dfrac{{ – 7}}{4}\) là:
-
A.
\(\dfrac{{20}}{{ – 7}}\) -
B.
\(\dfrac{{10}}{{ – 7}}\) -
C.
\(\dfrac{{ – 5}}{{ – 14}}\) -
D.
\(\dfrac{5}{{ – 7}}\)
-
-
Câu 22:
Tìm \(x\), biết: \(x + \left( {\dfrac{1}{4}x – 2,5} \right) = \dfrac{{ – 11}}{{20}}\)
-
A.
\(x = \dfrac{{39}}{{25}}\) -
B.
\(x = \dfrac{{19}}{{20}}\) -
C.
\(x = \dfrac{{17}}{{20}}\) -
D.
\(x = \dfrac{{11}}{{25}}\)
-
-
Câu 23:
Kết quả của biểu thức: \(2,8 + 3.\left| { – \dfrac{{13}}{3}} \right| + 0,2.\left| 6 \right| + 5.\left| {10} \right|\) là:
-
A.
\(41\) -
B.
\(53\) -
C.
\(47\) -
D.
\(67\)
-
-
Câu 24:
Thứ tự tăng dần của các số: \(\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} \,;\,4\dfrac{1}{7}\,;\,1,\left( 3 \right)\,;\,\sqrt {81} \,;\, – \sqrt {25} \,;\, – 12,1\) là:
-
A.
\(\sqrt {81} \,\,;\,\,4\dfrac{1}{7}\,\,;\,\,1,\left( 3 \right)\,\,;\,\,\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} \,\,;\,\, – 5\,\,;\,\, – 12,1\) -
B.
\(\sqrt {81} \,\,;\,\,4\dfrac{1}{7}\,\,;\,\,1,\left( 3 \right)\,\,;\,\,\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} \,\,;\,\, – 12,1\,\,;\,\, – 5\) -
C.
\( – 12,1\,\,;\,\, – 5\,\,;\,\,\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} \,\,;\,\,1,\left( 3 \right)\,\,;\,\,4\dfrac{1}{7}\,\,;\,\,\sqrt {81} \) -
D.
\( – 5\,\,;\,\, – 12,1\,\,;\,\,\sqrt {\dfrac{1}{{16}}} \,\,;\,\,1,\left( 3 \right)\,\,;\,\,4\dfrac{1}{7}\,\,;\,\,\sqrt {81} \)
-
-
Câu 25:
Một chiếc bánh kem có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30cm, chiều rộng 20cm và chiều cao 15cm. Người ta cắt đi ba miếng bánh có dạng hình lập phương cạnh 5cm. Tính thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem.
-
A.
\(8875c{m^3}\) -
B.
\(8875c{m^2}\) -
C.
\(8625c{m^3}\) -
D.
\(8625c{m^2}\)
-
-
Câu 26:
Một quyển lịch để bàn gồm các tờ lịch được đặt trên một giá đỡ bằng bìa có dạng hình lăng trụ đứng tam giác. Tính diện tích bìa dùng để làm giá đỡ của quyển lịch.
-
A.
\(1175\,c{m^2}\) -
B.
\(1000\,c{m^2}\) -
C.
\(1200\,c{m^2}\) -
D.
\(1250\,c{m^2}\)
-
-
Câu 27:
Cho hai góc kề bù \(AOB\) và \(BOC\). Tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(OB\) và \(OC\). Tia \(ON\) là tia đối của tia \(OM\). Khi đó cặp góc đối đỉnh là cặp góc nào trong các góc sau đây?
-
A.
\(\angle BOM\) và \(\angle CON\) -
B.
\(\angle AOB\) và \(\angle AON\) -
C.
\(\angle AOM\) và \(\angle CON\) -
D.
\(\angle COM\) và \(\angle CON\)
-
-
Câu 28:
Cho hình vẽ bên dưới. Biết \(AB//CD\)\(,\angle A = {70^0},\angle B = {60^0}.\) Tính số đo của góc \(ACB?\)
-
A.
\(\angle ACB = {70^0}\) -
B.
\(\angle ACB = {60^0}\) -
C.
\(\angle ACB = {130^0}\) -
D.
\(\angle ACB = {50^0}\)
-
-
Câu 29:
Trong biểu đồ hình quạt tròn, khẳng định nào sau đây không đúng?
-
A.
Hai hình quạt bằng nhau biểu diễn cùng một tỉ lệ. -
B.
Hình quạt nào lớn hơn biểu diễn số liệu lớn hơn. -
C.
Cả hình tròn biểu diễn 75%. -
D.
\(\dfrac{1}{4}\) hình tròn biểu diễn 25%.
-
-
Câu 30:
Biểu đồ đoạn thẳng dưới đây cho biết lượng mưa trung bình trong 12 tháng tại Long An (đơn vị: mm).
Từ biểu đồ đoạn thẳng, hãy cho biết lượng mưa tăng trong những khoảng thời gian nào?
-
A.
Giữa các tháng 1 – 2; 6 – 7; 9 – 10; 10 – 11; 11 – 12. -
B.
Giữa các tháng 2 – 3; 3 – 4; 4 – 5; 5 – 6; 7 – 8; 8 – 9. -
C.
Giữa các tháng 1 – 6; 7 – 9. -
D.
Giữa các tháng 1 – 2; 6 – 7; 9 – 12.
-
-
Câu 31:
Trong các câu sau câu nào đúng?
-
A.
\(\dfrac{3}{7} \in \mathbb{Q}.\) -
B.
\(\dfrac{1}{2} \in \mathbb{Z}\). -
C.
\(\dfrac{{ – 9}}{5} \notin \mathbb{Q}\). -
D.
\( – 6 \in \mathbb{N}\).
-
-
Câu 32:
ập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
-
A.
N -
B.
\({N^*}\) -
C.
Q -
D.
Z
-
-
Câu 33:
Số đối cùa \(\dfrac{{ – 2}}{3}\) là:
-
A.
\(\dfrac{2}{3}\); -
B.
\(\dfrac{3}{2}\); -
C.
\(\dfrac{{ – 3}}{2}\) ; -
D.
\(\dfrac{2}{{ – 3}}\).
-
-
Câu 34:
Điểm B trên trục số biểu diễn số hữu tỉ nào sau đây?
-
A.
\(\dfrac{{ – 2}}{3}\); -
B.
\(\dfrac{{ – 2}}{5}\); -
C.
\( – \dfrac{1}{3}\) ; -
D.
\(\dfrac{2}{6}\).
-
-
Câu 35:
Phép tính nào sau đây không đúng?
-
A.
\({x^{18}}:{x^6} = {x^{12}}\left( {x \ne 0} \right)\) -
B.
\({x^4}.{x^8} = {x^{12}}\) -
C.
\({x^2}.{x^6} = {x^{12}}\) -
D.
\({({x^3})^4} = {x^{12}}\)
-
-
Câu 36:
Cho các số sau \(\dfrac{4}{6} = 0,66…6;\dfrac{3}{4} = 0,75;\dfrac{{20}}{{15}} = 1,333….3;\dfrac{5}{4} = 1,25\) số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
-
A.
\(\dfrac{4}{6} = 0,66…6;\dfrac{{20}}{{15}} = 1,333….3\); -
B.
\(\dfrac{3}{4} = 0,75;\dfrac{5}{4} = 1,25\); -
C.
\(\dfrac{4}{6} = 0,66…6;\dfrac{3}{4} = 0,75\); -
D.
\(\dfrac{4}{6} = 0,66…6;\dfrac{3}{4} = 0,75;\dfrac{{20}}{{15}} = 1,333….3\).
-
-
Câu 37:
Số mặt của hình hộp chữ nhật \(ABCD{A^,}{B^,}{C^,}{D^,}\) là:
-
A.
3 -
B.
4 -
C.
6 -
D.
12
-
-
Câu 38:
Thể tích của hình hộp chữ nhật bên là:
-
A.
6 cm3; -
B.
8 cm3; -
C.
12 cm3 ; -
D.
24 cm3.
-
-
Câu 39:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bên là:
-
A.
12 cm2 -
B.
24 cm2 -
C.
36 cm2 -
D.
42 cm2
-
-
Câu 40:
Tiên đề Euclid được phát biểu: “ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a. ”
-
A.
Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a. -
B.
Có hai đường thẳng song song với a. -
C.
Có ít nhất một đường thẳng song song với a. -
D.
Có vô số đường thẳng song song với a.
-
Để lại một bình luận