-
Câu 1:
Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất:
-
A.
Khí oxi tan trong nước -
B.
Khí oxi ít tan trong nước -
C.
Khí oxi khó hóa lỏng -
D.
Khí oxi nhẹ hơn nước
-
-
Câu 2:
Cho các công thức oxit sau: CaO, CuO, NaO, CO2, CO3. Công thức oxit viết sai là
-
A.
CaO, CuO -
B.
NaO, CaO -
C.
NaO, CO3 -
D.
CuO, CO3
-
-
Câu 3:
Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về khí hiđrô:
-
A.
Là chất khí không màu, không mùi, không vị -
B.
Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí -
C.
Là khí tan rất ít trong nước -
D.
Tất cả các đáp án trên
-
-
Câu 4:
Kim loại luôn đóng vai trò là chất gì trong phản ứng oxi hóa – khử?
-
A.
chất oxi hóa. -
B.
chất khử. -
C.
chất xúc tác. -
D.
chất môi trường.
-
-
Câu 5:
Điều chế hiđro trong công nghiệp, người ta dùng:
-
A.
Zn + HCl -
B.
Fe + H2SO4 -
C.
Điện phân nước -
D.
Khí dầu hỏa
-
-
Câu 6:
Cách đọc tên nào sau đây sai?
-
A.
CO2: cacbon (II) oxit -
B.
CuO: đồng (II) oxit -
C.
FeO: sắt (II) oxit -
D.
CaO: canxi oxit
-
-
Câu 7:
Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
-
A.
Sự quang hợp của cây xanh -
B.
Sự cháy của than, củi, bếp ga -
C.
Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt -
D.
Sự hô hấp của động vật
-
-
Câu 8:
Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108 (g/mol), trong A có 2 nguyên tử Nitơ
-
A.
NO2 -
B.
N2O3 -
C.
N2O -
D.
N2O5
-
-
Câu 9:
Trong các câu sau, câu nào sai?
-
A.
Oxygen nặng hơn không khí. -
B.
Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. -
C.
Oxygen tan nhiều trong nước. -
D.
Oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
-
-
Câu 10:
Dẫn 4,48 lít khí H2 (đktc) qua đồng (II) oxit thu được m gam kim loại. Giá trị m là
-
A.
6,40. -
B.
9,60. -
C.
12,8. -
D.
19,2.
-
-
Câu 11:
Thành phần của không khí gồm những khí gì?
-
A.
20% khí oxi, 79% khí nitơ, 1% các khí khác. -
B.
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác. -
C.
1% khí nitơ, 78% khí oxi, 21% các khí khác. -
D.
21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.
-
-
Câu 12:
Hợp chất Na2SO4 có tên gọi là
-
A.
natri sunfat. -
B.
natri sunfit. -
C.
sunfat natri. -
D.
natri sunfuric.
-
-
Câu 13:
Tên gọi của axit HClO3 là
-
A.
Axit pecloric -
B.
Axit clohidric -
C.
Axit clorơ -
D.
Axit cloric
-
-
Câu 14:
Cho phản ứng sau, xác định chất khử: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
-
A.
Fe2O3 -
B.
H2 -
C.
Fe -
D.
H2O
-
-
Câu 15:
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
-
A.
2KClO3 → 2KCl + 3O2. -
B.
SO3 + H2O → H2SO4. -
C.
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O. -
D.
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O.
-
-
Câu 16:
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm bazơ
-
A.
HCl, H2SO4, HNO3, NaOH. -
B.
HCl, H2SO4, HNO3, HBr -
C.
NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2. -
D.
NaOH, KOH, Ca(OH)2, H2SO4
-
-
Câu 17:
Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì?
-
A.
Đỏ -
B.
Xanh -
C.
Tím -
D.
Không màu
-
-
Câu 18:
Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 có tên là
-
A.
Mono. -
B.
Tri. -
C.
Tetra. -
D.
Đi.
-
-
Câu 19:
Đốt cháy m1 gam kẽm bằng khí oxi vừa đủ, thu được 12,15 gam ZnO. Hòa tan toàn bộ lượng ZnO ở trên vào dung dịch chứa m2 gam HCl vừa đủ thu được sản phẩm là ZnCl2 và nước. Tính m1 + m2
-
A.
20,7 gam. -
B.
10,95 gam. -
C.
9,75 gam. -
D.
10,35 gam
-
-
Câu 20:
Bếp lửa bùng cháy lên khi ta thổi hơi vào là do:
-
A.
Cung cấp thêm khí CO2 -
B.
Cung cấp thêm khí O2 -
C.
Cung cấp thêm khí N2 -
D.
Cung cấp thêm khí H2
-
-
Câu 21:
Một hợp chất oxit chứa 50% về khối lượng của S. Xác định CTHH của oxit.
-
A.
SO3. -
B.
SO4. -
C.
SO2. -
D.
SO.
-
-
Câu 22:
Thể tích không khí ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,2 kg C là? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
-
A.
112 (lít) -
B.
11200 (lít) -
C.
22400 (lít) -
D.
22,4 (lít)
-
-
Câu 23:
Cho phản ứng sau, xác định chất khử: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
-
A.
Fe2O3 -
B.
H2 -
C.
Fe -
D.
H2O
-
-
Câu 24:
Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hết 2 mol lưu huỳnh?
-
A.
16 gam. -
B.
32 gam. -
C.
64 gam. -
D.
48 gam.
-
-
Câu 25:
Cho phản ứng: C + O2 → CO2. Phản ứng trên là:
-
A.
Phản ứng hóa hợp -
B.
Phản ứng toả nhiệt -
C.
Phản ứng cháy. -
D.
Tất cả các ý trên đều đúng
-
-
Câu 26:
Thành phần theo thể tích của khí nitơ, oxi, các khí khác trong không khí lần lượt là:
-
A.
78%, 20%, 2% -
B.
78%, 21%, 1% -
C.
50%, 40%, 10% -
D.
68%, 31%, 1%
-
-
Câu 27:
Cho các công thức oxit sau: CaO, CuO, NaO, CO2, CO3. Công thức oxit viết sai là
-
A.
CaO, CuO -
B.
NaO, CaO -
C.
NaO, CO3 -
D.
CuO, CO3
-
-
Câu 28:
Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là
-
A.
Chất gây nghiện -
B.
Dung môi -
C.
Chất tan -
D.
Chất tạo màu
-
-
Câu 29:
Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108 (g/mol), trong A có 2 nguyên tử Nitơ
-
A.
NO2 -
B.
N2O3 -
C.
N2O -
D.
N2O5
-
-
Câu 30:
Trong điều kiện bình thường, khí oxi là đơn chất hoạt động hóa học ở mức độ:
-
A.
yếu -
B.
rất yếu -
C.
bình thường -
D.
mạnh
-
-
Câu 31:
Hợp chất nào sau đây không phải là oxit?
-
A.
CO2 -
B.
SO2 -
C.
CuO -
D.
CuS
-
-
Câu 32:
Những chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
-
A.
KMnO4, KClO3, KNO3. -
B.
CaCO3, KClO3, KNO3. -
C.
K2MnO4, Na2CO3, CaHPO4. -
D.
KMnO4, FeCO3, CaSO4.
-
-
Câu 33:
Sự cháy là:
-
A.
Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng -
B.
Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng -
C.
Sự oxi hóa nhưng không phát sáng -
D.
Sự oxi hóa nhưng không tỏa nhiệt
-
-
Câu 34:
Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:
-
A.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới -
B.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới -
C.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới -
D.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra
-
-
Câu 35:
Công thức của bạc clorua là:
-
A.
AgCl2 -
B.
Ag2Cl -
C.
Ag2Cl3 -
D.
AgCl
-
-
Câu 36:
Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là
-
A.
muối NaCl. -
B.
nước. -
C.
muối NaCl và nước. -
D.
dung dịch nước muối thu được.
-
-
Câu 37:
Axit tương ứng của oxit axit SO2 là
-
A.
H2SO3. -
B.
H2SO4. -
C.
HSO3. -
D.
SO3.2H2O.
-
-
Câu 38:
Chọn câu sai:
-
A.
Axit luôn chứa nguyên tử H. -
B.
Tên gọi của H2S là axit sunfuhiđric. -
C.
Axit gồm nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit. -
D.
Công thức hóa học của axit dạng HnA.
-
-
Câu 39:
Al2O3 có bazơ tương ứng là
-
A.
Al(OH)2. -
B.
Al2(OH)3. -
C.
AlOH. -
D.
Al(OH)3.
-
-
Câu 40:
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
-
A.
2KClO3 → 2KCl + 3O2. -
B.
SO3 + H2O → H2SO4. -
C.
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O. -
D.
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O.
-
Trả lời