-
Câu 1:
Châu lục nào nóng nhất trên Trái Đất?
-
A.
Châu Á -
B.
Châu Mĩ -
C.
Châu Âu -
D.
Châu Phi
-
-
Câu 2:
Biểu hiện chứng tỏ địa hình núi Việt Nam đa dạng là gì?
-
A.
Có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi -
B.
Có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên… -
C.
Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều núi thấp -
D.
Bên cạnh núi, còn có đồi
-
-
Câu 3:
Mỏ bôxít tập trung chủ yếu ở đâu?
-
A.
Cao Bằng -
B.
Lạng Sơn -
C.
Tây Nguyên -
D.
Lào Cai
-
-
Câu 4:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam có ảnh hưởng chủ yếu đến ngành nào?
-
A.
Công nghiệp -
B.
Sản xuất nông nghiệp -
C.
Thương mại -
D.
Dịch vụ
-
-
Câu 5:
Hướng chủ yếu của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là gì?
-
A.
tây bắc – đông nam -
B.
bắc – nam -
C.
vòng cung -
D.
đông – tây
-
-
Câu 6:
Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện là giai đoạn nào?
-
A.
Giai đoạn tiền Cambri -
B.
Giai đoạn Tân kiến tạo -
C.
Giai đoạn chuyển tiếp giữa cổ kiến tạo và Tân kiến tạo -
D.
Giai đoạn Cổ kiến tạo
-
-
Câu 7:
Gió Tây khô nóng ảnh hưởng mạnh nhất đến vùng nào?
-
A.
Đông Bắc -
B.
Đồng bằng sông Hồng -
C.
Bắc Trung Bộ -
D.
Tây Nguyên
-
-
Câu 8:
Tính chất chủ yếu của thiên nhiên nước ta là gì?
-
A.
tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm -
B.
tính chất ven biển -
C.
tính chất đồi núi -
D.
tính chất đa dạng, phức tạp
-
-
Câu 9:
Các sông không chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam là những sông nào?
-
A.
Sông Tiền, sông Hậu -
B.
Sông Lục Nam, sông Thương -
C.
Sông Hồng, sông Đà -
D.
Sông Mã, sông Cả
-
-
Câu 10:
Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta?
-
A.
Phù sa -
B.
Feralit -
C.
Mùn núi cao -
D.
Đất xám
-
-
Câu 11:
Các sông nào sau đây không chảy theo hướng vòng cung?
-
A.
Sông Mã, sông Cả -
B.
Sông Cầu, sông Thương -
C.
Sông Lục Nam -
D.
Sông Lô, sông Gâm
-
-
Câu 12:
Nội lực là gì?
-
A.
Lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất -
B.
Lực sinh ra trên bề mặt Trái Đất -
C.
Lực sinh ra từ ngoài không gian -
D.
Lực sinh ra tại Trái Đất
-
-
Câu 13:
Đặc điểm nổi bật nào không phải của vùng núi Đông Bắc?
-
A.
Vùng đồi (trung du) phát triển rộng -
B.
Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông -
C.
Phổ biến là địa hình cácxtơ -
D.
Có những cánh cung núi lớn
-
-
Câu 14:
Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào?
-
A.
Đông Bắc -
B.
Đông Nam -
C.
Tây Nam -
D.
Tây Bắc
-
-
Câu 15:
Chế độ mưa thất thường đã làm cho sông ngòi nước ta có yếu tố nào?
-
A.
tổng lượng nước lớn -
B.
nhiều phù sa -
C.
chế dộ dòng chảy thất thường -
D.
nhiều đợt lũ trong năm
-
-
Câu 16:
Hệ thống sông nào có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc?
-
A.
Sông Cả -
B.
Sông Hồng -
C.
Sông Thái Bình -
D.
Sông Mã
-
-
Câu 17:
Sông nào sau đây chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam?
-
A.
Sông Đà -
B.
Sông Gâm -
C.
Sông Thương -
D.
Sông Cầu
-
-
Câu 18:
Sông Mê Công chảy vào nước ta có tên là gì?
-
A.
Sông Cửu Long -
B.
Sông Hậu -
C.
Sông Tiền -
D.
Sông Sài Gòn
-
-
Câu 19:
Dựa vào bảng cho biết: Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2000 (đơn vị: %)
Tỉ trọng ngành kinh tế có xu hương giảm dần là:
-
A.
Nông nghiệp -
B.
Công nghiệp -
C.
Dịch vụ. -
D.
Tất cả các ngành
-
-
Câu 20:
Khu bảo tồn thiên nhiên nào ở nước ta là nơi tập trung nhiều loài chim khác nhau (147 loài) trong đó có 13 loài chim qúy hiếm của thế giới?
-
A.
Nam Cát Tiên -
B.
Bạch Mã -
C.
Tràm Chim -
D.
Bến En
-
-
Câu 21:
Cảnh quan tự nhiên nào không nằm trong miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
-
A.
Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể -
B.
Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, Bạch Mã -
C.
Bãi tắm Trà Cổ, núi Mẫu Sơn -
D.
Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo
-
-
Câu 22:
Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
-
A.
Đông Nam Bộ -
B.
Đồng bằng sông Hồng -
C.
Duyên hải Nam Trung Bộ -
D.
Đồng bằng sông Cửu Long
-
-
Câu 23:
Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
-
A.
Đông Nam Bộ -
B.
Đồng bằng sông Hồng -
C.
Duyên hải Nam Trung Bộ -
D.
Đồng bằng sông Cửu Long
-
-
Câu 24:
Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào sau đây của nước ta?
-
A.
Hoàng Liên Sơn -
B.
Tây Nguyên -
C.
Việt Bắc -
D.
Đông Bắc
-
-
Câu 25:
Nhận định không đúng với đặc điểm sinh vật Việt Nam là gì?
-
A.
Chất lượng rừng giảm sút -
B.
Rừng ngày càng mở rộng -
C.
Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng -
D.
Rừng giảm sút nghiêm trọng
-
-
Câu 26:
Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa của khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm khoảng bao nhiêu?
-
A.
70% tổng lượng mưa trung bình năm -
B.
80% tổng lượng mưa trung bình năm -
C.
85% tổng lượng mưa trung bình năm -
D.
90% tổng lượng mưa trung bình năm
-
-
Câu 27:
Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam là gì?
-
A.
đới rừng nhiệt đới gió mùa -
B.
đới rừng cận nhiệt đới gió mùa -
C.
đới rừng ôn đới gió mùa -
D.
đới rừng cận xích đạo gió mùa
-
-
Câu 28:
Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là gì?
-
A.
Vịnh Hạ Long -
B.
Vịnh Nha Trang -
C.
Vịnh Văn Phong -
D.
Vịnh Cam Ranh
-
-
Câu 29:
Tây Bắc có những đồng bằng nào nhỏ hẹp, trù phú?
-
A.
Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ -
B.
Mường Lát, Than Uyên, Nghĩa Lộ -
C.
Mường Thanh, Mộc Châu, Than Uyên -
D.
Mường Lò, Mường Thanh, Mường Kim
-
-
Câu 30:
Các vùng thường có động đất mạnh như Điện Biên, Lai Châu là không phải do đâu?
-
A.
Có những đứt gãy địa chất sâu -
B.
Chứng tỏ Tân kiến tạo còn đang tiếp diễn đến hôm nay -
C.
Tác động của hoạt động nội lực -
D.
Hoạt động canh tác của con người (làm đất, trồng rừng..)
-
-
Câu 31:
Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta?
-
A.
Xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vòng tuần hoàn sinh vật -
B.
Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng -
C.
Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế -
D.
Thảm thực vật xanh tươi quanh năm (trừ những nơi có khí hậu khô hạn)
-
-
Câu 32:
Nguyên nhân các hệ thống sông ngòi ở nước ta thường rất giàu phù sa là gì?
-
A.
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa -
B.
mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn -
C.
trong năm có hai mùa khô, mưa đắp đổi nhau -
D.
diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều
-
-
Câu 33:
Cho bảng số liệu sau:
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta là:
-
A.
tròn -
B.
miền -
C.
đường -
D.
cột
-
-
Câu 34:
Nguyên nhân khiến nguồn lợi hải sản ven biển nước ta đang bị giảm sút mạnh không phải do đâu?
-
A.
khai thác gần bờ quá mức cho phép -
B.
dùng phương tiện có tính hủy diệt -
C.
ô nhiễm môi trường ven biển -
D.
chú trọng khai thác xa bờ
-
-
Câu 35:
Tại sao giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp nhiều khó khăn?
-
A.
địa hình bị chia cắt mạnh -
B.
động đất xảy ra -
C.
khan hiếm nước vào mùa khô -
D.
thiên tai dễ xảy ra
-
-
Câu 36:
Tại sao đồi núi nước ta lại có sự phân bậc?
-
A.
Phần lớn là núi có độ cao dưới 2000 m -
B.
Chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo -
C.
Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh -
D.
Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực
-
-
Câu 37:
Tại sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như hai miền phía Bắc?
-
A.
Sự giảm sút của gió mùa Đông Bắc và gió tín phong hoạt động mạnh -
B.
Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh nhưng bị chi phối bởi gió khác -
C.
Tác dụng chắn của địa hình và vùng đồng bằng duyên hải -
D.
Phần lãnh thổ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ kéo dài hơn
-
-
Câu 38:
Vì sao tỉ lệ che phủ rừng của nước ta đang có xu hướng tăng?
-
A.
Giảm thiên tai thiên nhiên -
B.
Con người không khai thác nữa -
C.
Không còn chịu ảnh hưởng của chiến tranh -
D.
Ban hành chính sách và luật để bảo vệ và phát triển rừng
-
-
Câu 39:
Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?
-
A.
Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín -
B.
Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương -
C.
Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế -
D.
Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới
-
-
Câu 40:
Tại sao thiên nhiên Việt Nam mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm?
-
A.
Nằm kéo dài trên nhiều vĩ độ -
B.
Vị trí địa lí -
C.
Nằm gần biển -
D.
Lãnh thổ hẹp ngang
-
Trả lời