-
Câu 1:
Để phòng ngừa, hạn chế các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, Nhà nước đã ban hành Luật gì?
-
A.
Luật Báo chí. -
B.
Luật Bảo vệ môi trường. -
C.
Luật Giáo dục. -
D.
Luật Phòng cháy và chữa cháy.
-
-
Câu 2:
Khi nhìn thấy có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng, dầu em sẽ làm gì?
-
A.
Không quan tâm vì không liên quan đến mình. -
B.
Ngăn cản và giải thích để họ thấy sự nguy hiểm khi làm như vậy. -
C.
Báo công an. -
D.
Đứng xem.
-
-
Câu 3:
Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu và sửa chữa vũ khí?
-
A.
Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an. -
B.
Cá nhân. -
C.
Công ty tư nhân. -
D.
Tổ chức phản động.
-
-
Câu 4:
Luật hôn nhân và gia đình quy định nữ đủ 18 tuổi mới được kết hôn, đã thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
-
A.
Tính quy phạm phổ biến. -
B.
Tính xác định chặt chẽ. -
C.
Tính bắt buộc. -
D.
Cả A, B, C.
-
-
Câu 5:
Biểu hiện cụ thể của cộng đồng dân cư là gì?
-
A.
Làng. -
B.
Thôn. -
C.
Tổ dân phố. -
D.
Cả A, B, C.
-
-
Câu 6:
Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì?
-
A.
Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội. -
B.
Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. -
C.
Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh. -
D.
Cả A, B, C.
-
-
Câu 7:
Các tệ nạn xã hội có mối quan hệ như thế nào?
-
A.
Mật thiết. -
B.
Chặt chẽ. -
C.
Tác động lẫn nhau. -
D.
Tương trợ.
-
-
Câu 8:
Hoàn thành nội dung: Ma túy, mại dâm là con đường ……….. làm lây nhiễm HIV/AIDS.
-
A.
xa nhất -
B.
phòng tránh -
C.
ngắn nhất -
D.
không liên quan
-
-
Câu 9:
Sau khi bị nhiễm HIV, người bệnh sẽ dần chuyển qua giai đoạn gì?
-
A.
Chết. -
B.
AIDS. -
C.
Nguy hiểm. -
D.
Đau đớn.
-
-
Câu 10:
Ở nhà chơi, xin tiền bố mẹ đi lấy vợ là biểu hiện của tính gì?
-
A.
tự tin -
B.
tiết kiệm -
C.
tự lập -
D.
không có tính tự lập
-
-
Câu 11:
Người có tính tự lập họ sẽ có được điều gì?
-
A.
Thành công trong cuộc sống. -
B.
Mọi người kính trọng. -
C.
Trưởng thành hơn. -
D.
Cả A, B, C.
-
-
Câu 12:
Việc làm nào đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
-
A.
Cưa mìn để lấy thuốc nổ. -
B.
Cẩn thận khi sử dụng bếp ga. -
C.
Tự ý bắn pháo hoa dịp tết nguyên đán. -
D.
Sử dụng súng tự chế.
-
-
Câu 13:
Theo em, để học cách tự lập cần phải làm gì?
-
A.
Làm những việc vừa sức với mình. -
B.
Chủ động học hỏi những điều không biết. -
C.
Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt. -
D.
Cả A, B, C.
-
-
Câu 14:
Chăm sóc các cháu thể hiện quyền và nghĩa vụ của ai?
-
A.
bạn bè -
B.
ông, bà -
C.
anh, chị, em -
D.
tất cả đều đúng
-
-
Câu 15:
Bom mìn và vật liệu nổ gây nên tác hại nào sau đây?
-
A.
Chết người hoặc bị thương tật suốt đời. -
B.
Làm ô nhiễm môi trường. -
C.
Làm ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. -
D.
Cả ba phương án trên.
-
-
Câu 16:
Biểu hiện của việc thực hiện sai quyền tự do ngôn luận là gì?
-
A.
Tung tin đồn nhảm về dịch lợn tại địa phương. -
B.
Nói xấu Đảng, Nhà nước trên facebook. -
C.
Viết bài tuyên truyền Đạo Thánh Đức chúa trời trên faecbook. -
D.
Cả A, B, C.
-
-
Câu 17:
HIV lây truyền qua con đường nào sau đây?
-
A.
Muỗi đốt -
B.
Bắt tay -
C.
Truyền máu -
D.
Dùng chung bát đũa
-
-
Câu 18:
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
-
A.
Tài nguyên cạn kiệt -
B.
Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy -
C.
Ô nhiễm môi trường -
D.
Dùng súng truy bắt tội phạm
-
-
Câu 19:
Trường hợp nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận?
-
A.
Chất vấn đại biểu Quốc hội. -
B.
Tham gia dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ. -
C.
Tham gia trộm cướp. -
D.
Phóng xe nhanh, vượt ẩu gây tai nạn.
-
-
Câu 20:
Điểm khác nhau cơ bản giữa khiếu nại và tố cáo là gì?
-
A.
Về quyền chính trị của công dân được quy định trong Hiến pháp -
B.
Công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp -
C.
Phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội -
D.
Đối tượng đi khiếu nại, tố cáo
-
-
Câu 21:
Đặc điểm sau đây không phải của pháp luật?
-
A.
Tính quy phạm phổ biến. -
B.
Tính thống nhất. -
C.
Tính bắt buộc. -
D.
Tính xác định chặt chẽ.
-
-
Câu 22:
Cơ quan có quyền lập hiến và lập pháp?
-
A.
Hội đồng nhân dân -
B.
Chính phủ -
C.
Quốc hội -
D.
Ủy ban thường vụ Quốc hội
-
-
Câu 23:
Xác định việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận?
-
A.
Phao tin đồn nhảm trong khu vực dân cư. -
B.
Tuyên truyền mê tín dị đoan. -
C.
Cho đăng bài viết nhằm vu khống người khác. -
D.
Phổ biến kinh nghiệm của mình trong sản xuất để trao đổi, học tập.
-
-
Câu 24:
Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được quy định ở nội dung nào?
-
A.
Điều 58 Hiến pháp 1992. -
B.
Điều 64 Hiến pháp 1992. -
C.
Điều 74 Hiến pháp 1992. -
D.
Điều 78 Hiến pháp 1992.
-
-
Câu 25:
Khi công dân phát hiện cơ quan, tổ chức hay cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước thì họ có quyền gì?
-
A.
Khiếu nại. -
B.
Tố cáo. -
C.
Kiến nghị. -
D.
Yêu cầu.
-
-
Câu 26:
Hành vi thể hiện sự vi phạm nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng?
-
A.
Không lãng phí điện nước. -
B.
Lấy tiền nhà nước cho vay để lấy lãi cho mình. -
C.
Trồng cây gây rừng. -
D.
Tham gia lao động công ích.
-
-
Câu 27:
Hành vi thể hiện sự vi phạm nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
-
A.
Nhặt của rơi trả lại cho chủ sở hữu. -
B.
Khi vay nợ tuy trả không đúng hẹn nhưng đầy đủ. -
C.
Giữ gìn cẩn thận khi mượn tài sản người khác. -
D.
Bồi thường theo quy định của pháp luật khi làm hư hỏng tài sản được mượn.
-
-
Câu 28:
Công dân không có quyền sở hữu những tài sản gì?
-
A.
Của cải để dành. -
B.
Tư liệu sinh hoạt. -
C.
Vốn trong doanh nghiệp mà mình tham gia. -
D.
Các bảo vật có giá trị văn hóa – lịch sử được phát hiện tình cờ.
-
-
Câu 29:
Hãy chỉ ra chất không nguy hiểm cho người?
-
A.
Bom, mìn. -
B.
Thuốc trừ sâu. -
C.
Lương thực, thực phẩm. -
D.
Chất phóng xạ.
-
-
Câu 30:
Pháp luật không nghiêm cấm hành vi gì?
-
A.
Mua dâm, bán dâm. -
B.
Tiêm chích ma túy. -
C.
Các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS. -
D.
Gần gũi và giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS hòa nhập với cộng đồng.
-
-
Câu 31:
Ý kiến sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?
-
A.
Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội. -
B.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. -
C.
Sống giản dị, lành mạnh. -
D.
Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
-
-
Câu 32:
Con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS là gì?
-
A.
Mại dâm và ma túy. -
B.
Ma túy và trộm cướp. -
C.
Trộm cướp và mại dâm. -
D.
Cờ bạc và ma túy.
-
-
Câu 33:
Người đứng đầu Nhà nước thay mặt nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại?
-
A.
Chủ tịch nước -
B.
Chủ tịch Quốc hội -
C.
Tổng Bí Thư -
D.
Thủ tướng Chính phủ
-
-
Câu 34:
Yêu cầu nào sau đây của công dân khi thực hiện quyền khiếu nại tố cáo?
-
A.
Tự tin -
B.
Khách quan -
C.
Trả thù -
D.
Hoà đồng
-
-
Câu 35:
Nội dung nào sau đây thuộc qui định của Hiến Pháp?
-
A.
Chế độ chính trị, kinh tế nhà nước. -
B.
Các quyền dân sự của công dân. -
C.
Chế độ chính trị, chế độ kinh tế,quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước. -
D.
Quản lí sử dụng ngân sách nhà nước.
-
-
Câu 36:
Trong các tài sản dưới đây, tài sản không thuộc quyền sở hữu của công dân là gì?
-
A.
Tiền lương, tiền thưởng -
B.
Xe máy,máy giặt cá nhân được trúng thưởng. -
C.
Cổ vật cá nhân khi đào móng làm nhà. -
D.
Tiền tiết kiện của công dân gủi trong ngân hàng.
-
-
Câu 37:
Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn hoặc vật liệu chưa nổ?
-
A.
Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng. -
B.
Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất. -
C.
Không làm gì vì chúng không nguy hiểm. -
D.
Có thể nhặt về mang bán đồng nát vì chúng không thể gây nguy hiểm nữa.
-
-
Câu 38:
Việc làm nào dưới đây là đúng về phòng ngừa tai nạn cháy nổ?
-
A.
Vứt tàn thuốc lá ven rừng. -
B.
Sử dụng các chất dễ cháy tùy tiện. -
C.
Không tắt điện khi ra khỏi nhà. -
D.
Không sử dụng các chất dễ cháy, nổ.
-
-
Câu 39:
Hành vi nào sau đây là không vi phạm nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
-
A.
Xây dựng nhà sát chân đê trong hành lang bảo vệ an toàn. -
B.
Tự ý chặt cây lâu năm trên hè phố. -
C.
Trao đổi thảo luận với các bạn tìm biện pháp giúp đỡ những bạn học yếu. -
D.
Phát biểu linh tinh trong giờ học.
-
-
Câu 40:
Hành vi nào sau đây là không tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác?
-
A.
Nhặt được của rơi đem trả cho người mất. -
B.
Giữ gìn, bảo quản đối với các tài sản thuê, mướn. -
C.
Chiếm đoạt tài sản được giao trông giữ, quản lí. -
D.
Khai thác, sử dung tài sản đúng mục đích, đúng quy định của hợp đồng thuê tài sản.
-
Trả lời