1. Giải bài 45.1 trang 101 SBT Hóa học 12 Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hiđro clorua. Phương pháp giải Cần nắm rõ nguyên nhân gây ra hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính để trả lời câu hỏi trên. Hướng dẫn giải Hiện tượng Trái … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường
Giải SBT Hóa 12
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội
1. Giải bài 44.1 trang 100 SBT Hóa học 12 Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là A. becberin. B. nicotin C. axit nicotinic. D. mocphin Phương pháp giải Để chọn đáp án đúng cần ghi nhớ chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là nicotin. Hướng dẫn giải Chất gây … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
1. Giải bài 43.1 trang 99 SBT Hóa học 12 Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng "sạch" ? A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều. C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Phương pháp giải Cần ghi nhớ các năng lượng sạch là … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 42: Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
1. Giải bài 42.1 trang 97 SBT Hóa học 12 Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. B. quỳ tím C. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. D. natri kim loại. Phương pháp giải Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của các ion để chọn thuốc thử phù hợp. Với 4 ion trên ta có thể sử … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 42: Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 41: Nhận biết một số chất khí
Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùngA. nước brom và tàn đóm cháy dở.B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2.C. nước vôi trong và nước brom.D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong.- Khí CO2 và SO2 có thể nhận biết bằng dung dịch nước vôi trong O2 có thể nhận biết bằng tàn đóm cháy dở CO2 và SO2 đều tạo kết tủa trắng với nước vôi … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 41: Nhận biết một số chất khí
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
1. Giải bài 40.1 trang 95 SBT Hóa học 12 Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn : ZnS04, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. Phương pháp giải Dùng dung dịch Ba(OH)2 để phân biệt. Hướng dẫn giải Cho từ từ đến dư dung … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 38: Luyện tập tính chất của crom, đồng và hợp chất của chúng
1. Giải bài 38.1 trang 93 SBT Hóa học 12 Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ? A. Cr. B. Al. C. Fe. D. Cu. Phương pháp giải Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội để lựa chọn thuốc thử phù … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 38: Luyện tập tính chất của crom, đồng và hợp chất của chúng
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
1. Giải bài 37.1 trang 90 SBT Hóa học 12 Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiêm, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt đã làm sạch. Chọn cách giải thích đúng cho việc làm trên. A. Để Fe tác dụng hết với H2SƠ4 dư khi điều chế FeSO4 bằng phản ứng : Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2↑ B. Để Fe tác dụng với các tạp chất trong dung dịch, chẳng hạn với tạp chất là … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
1. Giải bài 36.1 trang 87 SBT Hóa học 12 Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong A. dung dịch Zn(NO3)2. B. dung dịch Sn(NO3)2. C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch Hg(NO3)2. Phương pháp giải Dựa vào lí thuyết về niken, kẽm, chì, thiếc để chỉ ra phương pháp làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
Giải bài tập SBT Hóa 12 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
1. Giải bài 35.1 trang 83 SBT Hóa học 12 Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào sau đây A. H2SO4 đậm đặc B. H2SO4 loãng. C. Fe2(S04)3 loãng. D. FeSO4 loãng. Phương pháp giải Xem lại lí thuyết về đồng và hợp chất của đồng để chọn đáp án phù hợp. Hướng dẫn giải Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SBT Hóa 12 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng