1. Giải bài 1 trang 212 SGK Hóa học 11 Điền Đ (đúng) hoặc S ( sai) vào ô vuông bên cạnh các câu sau: a) Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. b) Anđehit là hợp chất lưỡng tính. c) Khi tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, anđehit chuyển thành ancol bậc I d) Axit axetic tác dụng được với dung dịch bazơ, oxit bazơ, muối cacbonat và kim loại đứng trước hiđro trong dãy … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 46: Luyện tập Anđehit – Xeton- Axit cacboxylic
Giải SGK Hóa 11
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 45: Axit cacboxylic
1. Giải bài 1 trang 210 SGK Hóa học 11 Thế nào là axit cacboxylic? Viết công thức cấu tạo, gọi tên các axit có công thức phân tử C4H8O2. Phương pháp giải Xem lại lý thuyết về axit cacboxylic, cách viết công thức cấu tạo và gọi tên Hướng dẫn giải - Axit cacboxylic: là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 45: Axit cacboxylic
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 44: Anđehit – Xeton
1. Giải bài 1 trang 203 SGK Hóa học 11 Thế nào là anđehit? Viết công thức cấu tạo của các anđehit có công thức phân tử C4H8O và gọi tên chúng. Phương pháp giải Xem lại lý thuyết về andehit - xeton - Định nghĩa - Cách viết công thức cấu tạo - Cách gọi tên anđêhit Hướng dẫn giải - Định nghĩa: anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 44: Anđehit – Xeton
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 42: Luyện tập Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
1. Giải bài 1 trang 195 SGK Hóa học 11 Viết công thức cấu tạo, gọi tên các dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Cl; các ancol mạch hở có công thức phân tử C4H10O, C4H8O. Phương pháp giải Với dẫn xuất halogen và ancol đều có: + Đồng phân cấu tạo về mạch C ( mạch nhánh và mạch không phân nhánh) + Đồng phân về vị trí nhóm halogen hoặc ancol - Tên gọi của dẫn xuất … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 42: Luyện tập Dẫn xuất halogen, ancol, phenol
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 41: Phenol
1. Giải bài 1 trang 193 SGK Hóa học 11 Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau: a) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm b) Phenol tác dụng được với natri hiđroxit tạo thành muối và nước. c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit e) Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 41: Phenol
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 40: Ancol
1. Giải bài 1 trang 186 SGK Hóa học 11 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C5H12O Phương pháp giải Ancol có 2 loại đồng phân: + Đồng phân về mạch C ( mạch nhánh và mạch không phân nhánh) + Đồng phân về vị trí nhóm chức Hướng dẫn giải Công thức cấu tạo và tên gọi các ancol đồng phân có công thức phân tử … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 40: Ancol
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
1. Giải bài 1 trang 177 SGK Hóa học 11 Gọi tên mỗi chất sau: CH3-CH2Cl, CH2=CH-CH2Cl, CHCl3. C6H5Cl. Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hiđrocacbon tương ứng. Phương pháp giải Để giải bài tập này cần nắm vững lý thuyết trọng tâm về hợp chất HX và phương pháp điều chế chúng. Hướng dẫn giải CH3- CH2Cl : etyl clorua (cloetan); CH2 = CH- … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 39: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
1. Giải bài 1 trang 172 SGK Hóa học 11 So sánh tính chất hóa học của: a) anken với ankin b) ankan với ankylbenzen. Cho thí dụ minh họa. Phương pháp giải a) So sánh tính chất hóa học giống nhau ( cộng H2, cộng dd Br2dd thuốc tím) Tính chất hóa học khác nhau: ank-1-in có phản ứng với AgNO3 trong NH3 b) Tính chất hóa học giống nhau: có phản ứng thế; … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
1. Giải bài 1 trang 169 SGK Hóa học 11 Hãy cho biết thành phần dầu mỏ. Tại sao dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định? có thể biểu thị thành phần của dầu mỏ bằng một công thức phân tử nhất định được không? Tại sao? Phương pháp giải Xem lại lý thuyết về nguồn hidrocacbon thiên nhiên Hướng dẫn giải - Thành phần dầu mỏ: là hỗn hợp của rất nhiều các hiđrocacbon khác nhau, … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Giải bài tập SGK Hóa 11 Bài 36: Luyện tập Hiđrocacbon thơm
1. Giải bài 1 trang 162 SGK Hóa học 11 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được vớ: dung dịch brom, hiđro bromua? viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. Phương pháp giải - C8H10 có độ bất bão hòa \(k = \dfrac{{8.2 + 2 - 10}}{2} = 4\) → ( 1 vòng + 3 liên kết pi … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 11 Bài 36: Luyện tập Hiđrocacbon thơm