1. Giải bài 1 trang 151 SGK Hóa học 8 Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì? a) SKNO3 (20oC) = 31,6g SKNO3 (100oC) = 246g SCuSO4 (20oC) = 20,7g SCuSO4 (100oC) = 75,4g b) SCO2 (20oC, 1atm) = 1,73 g SCO2 (60oC, 1atm) = 0,07 g Phương pháp giải Để trả lời câu hỏi trên cần nắm rõ bản chất về độ tan S. Hướng dẫn giải Câu a SKNO3 (20oC) = 31,6 g: ở 200C độ … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 44: Bài luyện tập 8
Giải SGK Hóa 8
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 43: Pha chế dung dịch
1. Giải bài 1 trang 149 SGK Hóa học 8 Làm bay hơi 60 g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Phương pháp giải Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là m gam Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 43: Pha chế dung dịch
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước. Khối lượng của chất tan BaCl2 có trong dung dịch là: \({m_{BaC{l_2}}} = \frac{{200.5\% }}{{100\% }} = 10g\) Khối lượng nước có trong dung dịch là: 200 - 10 = 190 (g) Vậy hòa tan 10 gam BaCl2 vào 190 gam nước ta sẽ thu … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
1. Giải bài 1 trang 142 SGK Hóa học 8 Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch. B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước. C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa. D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 40: Dung dịch
Em hãy mô tả những thí nghiệm chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp: nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch. Để trả lời câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về dung dịch. Hướng dẫn giải Thí nghiệm chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp: nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 40: Dung dịch
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 38: Bài luyện tập 7
Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.b) Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào? Hướng dẫn giải Câu a Phương trình hóa học cảu các phản ứng xảy ra là: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Câu b Các phản ứng hóa học … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 38: Bài luyện tập 7
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 37: Axit- bazơ- muối
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).Hãy viết công thức hóa học của các axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:gốc axit có hóa trị I ( biểu thị bằng dấu " − " ) thì liên kết … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 37: Axit- bazơ- muối
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 36: Nước
Để trả lời câu hỏi trên cần nắm rõ lý thuyết về tính chất của nước. Hướng dẫn giải Bằng phương pháp phân hủy nước bằng dòng điện hoặc tổng hợp nước (thực nghiệm) để chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước Phương trình hóa học: 2H2O \(\xrightarrow{{dienphan}}\) 2H2 + O2 2H2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2H2O 3. Giải bài 3 trang 125 SGK Hóa học 8 Tính … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 36: Nước
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6
Phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng: \(2{H_2} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2{H_2}O\) (Phản ứng hóa hợp + oxi hóa - khử) \({F{e_2}{O_3} + 3{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2Fe + 3C{O_2}}\) (Phản ứng thế + oxi hóa - khử) \({F{e_3}{O_4} + 4{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}3Fe + 4{H_2}O}\) (Phản ứng thế + oxi hóa - khử) \({PbO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Pb + {H_2}O}\) (Phản ứng thế + … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 34: Bài luyện tập 6
Giải bài tập SGK Hóa 8 Bài 33: Điều chế hidro- Phản ứng thế
Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.b) 2H2O → 2H2 + O2.c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là cho kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) tác dụng với dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng. Hướng dẫn giải Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Hóa 8 Bài 33: Điều chế hidro- Phản ứng thế