Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 25:Năng lượng và công suất điện Khởi động trang 106 Vật Lí 11: Bảng bên ghi một số nội dung trong Hoá đơn tiền điện giá trị gia tăng (GTGT) của Công ty điện lực. Em hãy cho biết ý nghĩa của các số liệu trong bảng. Lời giải: - Cột chỉ số mới và chỉ số cũ cho biết sự chênh lệch giữa năng lượng điện tiêu thụ tháng sau và tháng trước. - Cột điện năng … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 25 (Kết nối tri thức): Năng lượng và công suất điện
Giải sgk Vật Lí 11 - Kết nối tri thức
Giải SGK Vật lí 11 Bài 24 (Kết nối tri thức): Nguồn điện
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 24: Nguồn điện Khởi động trang 102 Vật Lí 11: Ta đã biết nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện để tạo ra dòng điện sử dụng trong đời sống. Vậy nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện? Lời giải: - Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Mỗi nguồn điện đều có hai cực … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 24 (Kết nối tri thức): Nguồn điện
Giải SGK Vật lí 11 Bài 23 (Kết nối tri thức): Điện trở. Định luật Ôm
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm Khởi động trang 95 Vật Lí 11: Các thiết bị điện thông thường mà chúng ta dùng hằng ngày đều có các điện trở. Vậy điện trở đặc trưng cho tính chất nào của vật dẫn và tại sao một vật dẫn lại có điện trở? Lời giải: Điện trở đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện khi đi qua vật dẫn. Vật dẫn có điện trở bởi vì: vật dẫn … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 23 (Kết nối tri thức): Điện trở. Định luật Ôm
Giải SGK Vật lí 11 Bài 22 (Kết nối tri thức): Cường độ dòng điện
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 22: Cường độ dòng điện Khởi động trang 91 Vật Lí 11: Cường độ dòng điện là gì và đặc trưng cho tính chất nào của dòng điện? Lời giải: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được xác định bằng công thức I=ΔqΔt I. Cường độ dòng điện Câu hỏi 1 trang 91 Vật Lí 11: Hãy nhận xét về độ sáng của bóng đèn Đ khi số … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 22 (Kết nối tri thức): Cường độ dòng điện
Giải SGK Vật lí 11 Bài 20 (Kết nối tri thức): Điện thế
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 20: Điện thế Khởi động trang 79 Vật Lí 11: Trong thực tế chúng ta gặp những đường dây dẫn điện cao thế, trung thế, hạ thế. Từ "thế" ở đây được hiểu như thế nào? Có liên quan tới thế năng điện đã học ở Bài 19 hay không? Lời giải: Từ “thế” trong trường hợp này được hiểu là hiệu điện thế của các cấp điện áp. Nó có liên quan tới thế năng đã học ở bài … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 20 (Kết nối tri thức): Điện thế
Giải SGK Vật lí 11 Bài 19 (Kết nối tri thức): Thế năng điện
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 19: Thế năng điện Khởi động trang 76 Vật Lí 11: Chúng ta đã biết, có sự tương tự giữa chuyển động của một điện tích q trong điện trường đều với chuyển động của một vật khối lượng m trong trường trọng lực. Như vậy thì điện tích q trong điện trường có tồn tại thế năng tương tự như vật khối lượng m trong trọng trường không? Lời giải: Điện tích q … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 19 (Kết nối tri thức): Thế năng điện
Giải SGK Vật lí 11 Bài 18 (Kết nối tri thức): Điện trường đều
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 18: Điện trường đều Khởi động trang 71 Vật Lí 11: Chúng ta đã biết, cường độ điện trường tại mỗi điểm thường sẽ có giá trị khác nhau. Vậy có tồn tại những vùng điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi điểm có giá trị như nhau không? Lời giải: Có tồn tại những vùng điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi điểm có giá trị như nhau, đó là điện … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 18 (Kết nối tri thức): Điện trường đều
Giải SGK Vật lí 11 Bài 17 (Kết nối tri thức): Khái niệm điện trường
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 17: Khái niệm điện trường Khởi động trang 65 Vật Lí 11: Hai quả cầu tích điện cùng dấu được treo bằng hai sợi dây mảnh không dẫn điện như hình bên. Tại sao chúng không tiếp xúc nhưng vẫn tương tác được với nhau? Lời giải: Vì xung quanh mỗi điện tích có điện trường, khi đặt một điện tích khác vào trong điện trường của chúng thì sẽ chịu tác dụng … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 17 (Kết nối tri thức): Khái niệm điện trường
Giải SGK Vật lí 11 Bài 16 (Kết nối tri thức): Lực tương tác giữa hai điện tích
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích Khởi động trang 61 Vật Lí 11: Em đã biết các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau. Theo em, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc như thế nào vào độ lớn của các điện tích và khoảng cách giữa chúng? Lời giải: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 16 (Kết nối tri thức): Lực tương tác giữa hai điện tích
Giải SGK Vật lí 11 Bài 15 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo tốc độ truyền âm
Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm Hoạt động trang 59 Vật lí 11: Xử lí kết quả thí nghiệm a) Tính chiều dài cột không khí giữa hai vị trí của pít-tông khí âm to nhất d = l2 – l1 = ? b) Tính tốc độ truyền âm v = λ.f = 2df =? c) Tính sai số δv = δd + δf =? Δv=? d) Giải thích tại không xác định tốc độ truyền âm qua l1, l2 mà cần xác định qua l2 – … [Đọc thêm...] vềGiải SGK Vật lí 11 Bài 15 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo tốc độ truyền âm