• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Văn
  • Học tiếng Anh
  • CNTT
  • Sách Giáo Khoa
  • Tư liệu học tập Tiểu học

Học hỏi Net

Mạng học hỏi cho học sinh và cuộc sống

Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Toán 10 - KNTT / Lý thuyết Bài 16: Hàm số bậc hai – KNTT

Lý thuyết Bài 16: Hàm số bậc hai – KNTT

25/07/2022 by Minh Đạo Để lại bình luận

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Khái niệm hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai là hàm số cho bởi công thức

\(y = a{x^2} + bx + c\)

trong đó x là biến số, a, b, c là các hằng số và \(a \ne 0\).

Tập xác định của hàm số bậc hai là R.

Nhận xét

Hàm số \(y = a{x^2}(a \ne 0)\) đã học ở lớp 9 là một trường hợp đặc biệt của hàm số bậc hai với a = c = 0.

Ví dụ: Xét hàm số bậc hai y = -2x2 + 10x. Thay dấu “?” bằng các số thích hợp để hoàn thành bảng giá trị sau cá»§a hàm số.

Giải

Thay các giá trị của x vào công thức hàm số, ta được:

1.2. Đồ thị của hàm số bậc hai

Gọi (P0) là Parabol y = ax2. nếu ta “dịch chuyển” (P0) theo vectÆ¡ \(\overrightarrow {OI} \) thì ta sẽ thu được đồ thị (P) cá»§a hàm số y = ax2 + bx + c có dạng như hình sau:

Nhận xét: Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c  \(\left( {a \ne 0} \right)\) là một parabol.

+ Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c  \(\left( {a \ne 0} \right)\) là một đường parabol có Ä‘ỉnh là điểm \(I\left( { – \frac{b}{{2{\rm{a}}}}; – \frac{\Delta }{{4{\rm{a}}}}} \right)\) có trục đối xứng là đường thẳng \({x =  – \frac{b}{{2{\rm{a}}}}}\). Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0, xuống dưới nếu a < 0.

+ Äá»ƒ vẽ đường parabol y = ax2 + bx + c ta tiến hành theo các bước sau:

1. Xác định toạ độ đính \(I\left( { – \frac{b}{{2{\rm{a}}}}; – \frac{\Delta }{{4{\rm{a}}}}} \right)\);

2. Vẽ trục đối xứng \({x =  – \frac{b}{{2{\rm{a}}}}}\);

3. Xác định toạ độ các giao điểm của parabol với trục tung, trục hoành (nếu có) và một vài điểm đặc biệt trên parabol;

4. Vẽ parabol.

Ví dụ: Vẽ parabol y = -2x2 – 2x + 4.

b) Từ đồ thị, hãy tìm khoảng đồng biến, nghịch biến và giá trị lớn nhất cá»§a hàm số y = -2x2 – 2x + 4..

Giải

a) Ta có a = -2 < 0 nên parabol quay bề lõm xuống dưới. Đỉnh \(I\left( { – \frac{1}{2};\frac{9}{2}} \right)\) Trục đối xứng \({x =  – \frac{1}{2}}\). Giao điểm cá»§a đồ thị với trục Oy là A(0: 4). Parabol cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ là nghiệm cá»§a phương trình y = -2x2 – 2x + 4, tức là x = 1 và x = -2.

Để vẽ đồ thị chinh xác hÆ¡n, ta có thể lấy thêm điểm đối xá»­ng với A qua trục đối xứng \({x =  – \frac{1}{2}}\) là \(B\left( { – 1;4} \right)\).

b)  Từ đồ thị ta thầy:

+ Hàm số y = -2x2 – 2x + 4 đồng biến trên \(\left( { – \infty ; – \frac{1}{2}} \right)\) nghịch biến trên \(\left( { – \frac{1}{2}; + \infty } \right)\);

+ Giá trị lớn nhất cá»§a hàm số là \(y = \frac{9}{2}\), khi \(x =  – \frac{1}{2}\).

Bài tập minh họa

Câu 1: Một viên bi rÆ¡i tá»± do từ độ cao 19,6 m xuống mặt đất. Độ cao h (mét) so với mặt đất cá»§a viên bi trong khi rÆ¡i phụ thuộc vào thời gian t (giấy) theo công thức: h = \(19,6-4,9t^{2}\); \(h, t\geq 0\).

a. Hỏi sau bao nhiêu giây kể từ khi rơi viên bi chạm đất?

b. Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số h.

Hướng dẫn giải

a. Viên bị chạm đất khi h = 0

Hay \(19,6-4,9t^{2}=0\) 

\(\Leftrightarrow 4,9t^{2}=19,6\\\Leftrightarrow t^{2}=4\\\Rightarrow t=2\) (do \(t\geq 0\).)

Vậy sau 2 giây kể từ khi rơi viên bi chạm đất.

b. Tập xác định: D = \([0; +\infty )\)

Ta có: \(t^{2}\geq 0\Rightarrow 19,6-4,9t^{2}\leq 19,6\)

Tập giá trị: \([0;19,6]\).

Câu 2: Vẽ parabol \(y=3x^{2}-10x+7\). Từ đó tìm khoảng đồng biến, nghịch biến và giá trị nhỏ nhất cá»§a hàm số \(y=3x^{2}-10x+7\).

Hướng dẫn giải

Tọa độ điểm đỉnh: \((\frac{5}{3};\frac{-4}{3})\)

Khoảng đồng biến: \((\frac{-4}{3};+\infty )\)

Khoảng nghịch biến: \((-\infty;\frac{-4}{3} )\)

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Toán 10 - KNTT

Bài liên quan:

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Giải bài 6 trang 109 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 15/08/2022
  • Giải bài 5 trang 109 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 15/08/2022
  • Giải bài 4 trang 109 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 15/08/2022
  • Giải bài 3 trang 109 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 15/08/2022
  • Giải bài 3 trang 109 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1 15/08/2022




Chuyên mục

Copyright © 2022 · Hocz.Net. Giới thiệu - Liên hệ - Bảo mật - Sitemap.
Học Trắc nghiệm - Lam Van hay - Môn Toán - Sách toán - Hocvn Quiz - Giai Bai tap hay - Lop 12 - Hoc giai